Phiếu trắc nghiệm Tiếng Việt 4 cánh diều bài 18: Viết 6 - Luyện tập thuật lại sự việc được chứng kiến hoặc tham gia

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Việt 4 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 18: Viết 6 - Luyện tập thuật lại sự việc được chứng kiến hoặc tham gia. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

CHỦ ĐỀ: NGÔI NHÀ CHUNG

BÀI 18: VÌ CUỘC SỐNG CON NGƯỜI

VIẾT 6: LUYỆN TẬP THUẬT LẠI MỘT SỰ VIỆC ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

(15 CÂU)

 

A. TRẮC NGHIỆM

I. NHẬN BIẾT (05 CÂU)

Câu 1: Trước khi viết một bài văn thuật lại sự việc được chứng kiến hoặc tham gia cần làm thao tác gì không thiếu ý?

  1. Lập dàn ý.
  2. Giới thiệu về sự việc được chứng kiến hoặc tham gia.
  3. Nêu cảm nghĩ về sự việc được chứng kiến hoặc tham gia.
  4. Tất cả các ý trên.

Câu 2: Khi lập dàn ý chúng ta cần chú ý những gì?

  1. Gạch ra các ý không viết thành đoạn văn.
  2. Gạch ra các ý của ba phần: Mở bài, thân bài và kết bài.
  3. Sắp xếp lại các ý theo trình tự.
  4. Tất cả các đáp án trên.

Câu 3: Mở bài của dàn ý thuật lại sự việc được chứng kiến hoặc tham gia có tác dụng gì?

  1. Nêu cảm nghĩ của em.
  2. Giới thiệu sự việc được chứng kiến hoặc tham gia.
  3. Diễn biến sự việc được chứng kiến hoặc tham gia.
  4. Tất cả các đáp án trên.

Câu 4: Kết bài của dàn ý khi viết bài văn thuật lại một sự kiện chứng kiến hoặc tham gia?

  1. Nêu cảm nghĩ của em.
  2. Giới thiệu sự việc được chứng kiến hoặc tham gia.
  3. Diễn biến sự việc được chứng kiến hoặc tham gia.
  4. Tất cả các đáp án trên.

Câu 5: Thân bài của dàn ý khi viết bài văn thuật lại một sự kiện chứng kiến hoặc tham gia?

  1. Nêu cảm nghĩ của em.
  2. Giới thiệu sự việc được chứng kiến hoặc tham gia.
  3. Diễn biến sự việc được chứng kiến hoặc tham gia.
  4. Tất cả các đáp án trên.

II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)

Câu 1: Có thể thuật lại sự việc theo trình tự nào?

  1. Thời gian.
  2. Không gian.
  3. Đáp án A và B.
  4. Đảo ngược.

Câu 2: Người kể chuyện xưng hô như thế nào?

  1. Chỉ xưng hô ở vị trí cao hơn người đọc.
  2. Chỉ xưng hô ở vị trí thấp hơn người đọc.
  3. Có thể xưng hô là tôi hoặc em, mình.
  4. Chỉ xưng hô ngang hàng với người đọc.

Câu 3: Khi thuật lại một cuộc thi thể thao mà em tham gia, em cần thuật lại theo trình tự nào?

  1. Trình tự sau khi và trước khi diễn ra cuộc thi.
  2. Thuật lại theo trình tự thời gian từ khi bắt đầu đến khi kết thúc cuộc thi.
  3. Chỉ thuật lại từ lúc các đội ghi điểm.
  4. Chỉ thuật lại kết quả của cuộc thi thể thao.

Câu 4: Khi thuật lại một tham quan bảo tang mà em tham gia, em cần thuật lại theo trình tự nào?

  1. Trình tự không gian từ ngoài vào trong của bảo tang.
  2. Trình tự thời gian diễn ra buổi tham quan bảo tang.
  3. Cả A và B.
  4. Chỉ thuật lại trình tự vào trong tham quan bảo tang.

Câu 5: Khi cần thuật lại một tiết học em cần xác định những gì?

  1. Tiết học đó là tiết học nào?
  2. Mọi người làm gì trong sự việc đó?
  3. Trong sự việc đó, có chuyện gì khiến em nhớ nhất? và cảm nghĩ của em như thế nào?
  4. Tất cả các đáp án trên.

III. VẬN DỤNG (03 CÂU)

Câu 1: Đoạn văn dưới đây thuật lại sự việc gì?

Những ngày gần Tết, mọi người trong gia đình rất bận rộn. Bố dọn dẹp nhà cửa. Còn mẹ đi chợ mua sắm đồ Tết. Em đã giúp đỡ bố mẹ một số việc nhỏ như lau nhà, rửa bát, tưới cây… còn được xem ông và bố gói bánh chưng.

  1. Một cuộc thi thể thao.
  2. Một cuộc tham quan.
  3. Tham gia và chứng kiến những công việc ngày Tết.
  4. Một buổi tham gia triển lãm.

Câu 2: Đoạn văn dưới đây thuật lại sự việc gì?

Cuối tuần, em được đi chơi vườn bánh thú. Ở đây có rất nhiều loài động vật như hổ, voi, tê giác, khỉ… Các loài động vật chỉ xuất hiện ở trên vô tuyến. Bây giờ, em đã được tận mắt nhìn thấy chúng. Sau đó, em còn chụp ảnh với chúng nữa. Em cảm thấy rất vui vẻ.

  1. Tham quan vườn bách thú.
  2. Một cuộc tham quan.
  3. Một buổi biểu diễn văn nghệ.
  4. Một buổi tham gia triển lãm.

Câu 3: Đoạn văn dưới đây thuật lại sự việc gì?

Nhân ngày mùng 2 tháng 9, khu phố của em tổ chức chương trình văn nghệ. Đúng tám giờ tối, mọi người đã tập trung ở nhà văn hóa. Các tiết mục văn nghệ diễn ra vô cùng sôi động. Em thích nhất là tiết mục “Việt Nam ơi” của anh chị đoàn viên.

  1. Một cuộc thi thể thao.
  2. Một cuộc tham quan.
  3. Một buổi biểu diễn văn nghệ.
  4. Một buổi tham gia triển lãm.

Câu 4: Đoạn văn dưới đây thuật lại sự việc gì?

Hôm qua, trường em tổ chức Hội khỏe Phù Đổng. Em và các bạn đã đến cổ vũ. Lớp em sẽ tham gia rất nhiều phần thi. Nhưng em thích nhất là phần thi kéo co. Đội kéo co của lớp em sẽ thi đấu với lớp 2C. Chúng em cổ vũ rất nhiệt tình. Cuối cùng, lớp em đã giành chiến thắng.

  1. Một cuộc thi thể thao.
  2. Một cuộc tham quan.
  3. Một buổi biểu diễn văn nghệ.
  4. Một buổi tham gia triển lãm.

Câu 5: Khi viết các hoạt động trong khi thuật lại sự việc tham gia hoặc chứng kiến thì chú đến điều gì?

  1. Nội dung cần giảm bớt không khí căng thẳng của sự việc.
  2. Thuật lại nội dung chân thật.
  3. Thuật lại nội dung tăng thêm sự gay cấn.
  4. Tất cả các đáp án trên.

IV. VẬN DỤNG CAO (02 CÂU)

Câu 1: Bài văn trên được kể theo trình tự như thế nào?

  1. Trình tự thời gian và trình tự một cuộc viếng thăm lăng bác trước khi đến lăng Bác, trong khi vào lăng Bác và khi ra về.
  2. Theo trình tự thời gian đảo ngược.
  3. Theo trình tự cảm xúc của tác giả.
  4. Theo trình tự không gian xa đến không gian gần.

 --------------- Còn tiếp ---------------

=> Giáo án Tiếng Việt 4 cánh diều Bài 18 Viết 6: Luyện tập thuật lại một sự việc được chứng kiến hoặc tham gia

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tiếng việt 4 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay