Phiếu trắc nghiệm Toán 10 chân trời Ôn tập Chương 4: Hệ thức lượng trong tam giác (P2)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 4: Hệ thức lượng trong tam giác (P2). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 10 chân trời sáng tạo (bản word)
ÔN TẬP CHƯƠNG 4. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
Câu 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
- cot (– ) = cot (+ )
- cot () = tan (+ )
- cot (+ ) = cot (-)
- cot (+ ) = cot (
Câu 2: Trong tam giác ABC có:
- a2= b2+ c2 – bc.cosA
- a2= b2+ c2 + bc.cosA
- a2= b2+ c2 – 2bccosA
- a2= b2+ c2 + 2bccosA
Câu 3: Tam giác ABC có ba cạnh lần lượt là 5, 12, 13. Diện tích tam giác là:
- 30
- 20
- 20
- 10
Câu 4: Chọn khẳng định sai:
- cos () = -cos
- sin(-) = -sin
- sin () = -sin
- cos(-) = -cos
Câu 5: Cho tam giác ABC có a = 5, b = 4, c = 3. Chọn khẳng định đúng:
- cosA =
- S = 6
- r = 2
- sinB = 0
Câu 6: Tam giác có vào. Tính độ dài cạnh .
Câu 7: Giá trị của tan 300 + cot 300 bằng bao nhiêu?
Câu 8: Tam giác có đoạn thẳng nối trung điểm của và bằng , cạnh và o. Tính độ dài cạnh cạnh .
Câu 9: Cho ΔABC thỏa mãn: 2cosB = . Khi đó:
- B = 450
- B = 300
- B = 600
- B = 750
Câu 10: Tam giác có vào. Tính độ dài cạnh .
Câu 11: Từ vị trí người ta quan sát một cây cao (hình vẽ).
Biết AH = 4m, HB = 20m, = 45o
Chiều cao của cây gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 12: Cho tam giác ABC có a = 3, b = 5, c = 6. Giá trị của mc bằng
- 3
Câu 13: Cho ∆ABC, biết = 60°, hc = 2, R = 6. Khẳng định nào sau đây đúng?
- a = 6, b = 4, c = 2 - 4
- a = 6, b = 4, c = 2 + 4
- a = 6, b = 4, c = 2 +
- a = 6, b = 4, c = 2 -
Câu 14: Cho tam giác ABC có AB = 10, AC = 12, góc A = 150o.Diện tích của tam giác ABC bằng:
- 60
- 30
- 30
- 60
Câu 15: Cho ∆ABC. Khẳng định nào sau đây đúng?
- cot A =
- cot A =
- cot A =
- cot A =
Câu 16: Cho tam giác ABC có AB = 3, AC = 4, BC = 5. Bán kính đường tròn nội tiếp của tam giác ABC bằng:
- 1
- 2
- 3
- 4
Câu 17: Cho là góc tù. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 18: Cho ∆ABC thỏa mãn sinC = 2sinB.cosA. Khi đó ∆ABC là:
- Tam giác vuông cân
- Tam giác cân
- Tam giác đều
- Tam giác tù
Câu 19: Cho tam giác . Tính .
Câu 20: Khoảng cách từ A đến B không thể đo trực tiếp được vì phải qua một đầm lầy. Người ta xác định được một điểm C mà từ đó có thể nhìn được A và B dưới một góc 78o24'. Biết CA = 250m, CB = 120m. Khoảng cách AB bằng bao nhiêu ?
- 255m
- 266m
- 166m
- 298m
Câu 21: Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng?
- Nếu b2+ c2> a2 thì góc A > 90o
- Nếu b2+ c2≠ a2 thì tam giác ABC không phải là tam giác vuông
- Nếu b2+ c2= a2 thì góc A ≠ 90o
- Nếu b2+ c2> a2 thì góc A > 90o
Câu 22: Cho ∆ABC thỏa mãn sin2A = sinB.sinC. Khẳng định nào sau đây đúng nhất?
- a2= bc
- cosA >
- cosA <
- a2> bc
Câu 23: Cho tam giác ABC có a = 10 cm, ha = 3 cm. Diện tích của tam giác ABC là:
- 30 cm2
- 15 cm2
- 60 cm2
- 7,5 cm2
Câu 24: Cho biết Giá trị của bằng bao nhiêu ?
Câu 25: Xác định chiều cao của một cái tháp mà không cần lên đỉnh của tháp. Đặt kế giác thẳng đứng cách chân tháp một khoảng CD = 60m, giả sử chiều cao của giác kế là OC = 1m. Quay thanh giác kế sao cho khi ngắm theo thanh ta nhìn thấy đỉnh A của tháp. Đọc trên thanh giác kế số đo của góc o. Chiều cao của ngọn tháp gần với giá trị nào sau đây nhất?
- 40m
- 114m
- 105m
- 110m
=> Giáo án toán 10 chân trời bài: Bài tập cuối chương IV (3 tiết)