Phiếu trắc nghiệm Toán 9 cánh diều Bài 4: Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu. Xác suất của biến cố

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 9 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 4: Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu. Xác suất của biến cố. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án toán 9 cánh diều

CHƯƠNG VI: MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

BÀI 4: PHÉP THỬ NGẪU NHIÊN VÀ KHÔNG GIAN MẪU. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)

Câu 1: Chọn phát biểu đúng nhất.

A. Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của một phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử đó.

B. Tập hợp tất cả các kết quả không thể xảy ra của một phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử đó.

C. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử với khả năng xuất hiện như nhau được gọi là không gian mẫu của phép thử đó.

D. Tập hợp tất cả các kết quả không thể xảy ra của một phép thử với khả năng xuất hiện như nhau được gọi là không gian mẫu của phép thử đó.

Câu 2: Giải thiết rằng các kết quả có thể xảy ra của một phép thử là đồng khả năng, xác suất của biến cố được xác định như thế nào? 

A. Xác suất của biến cố A, kí hiệu P(A) bằng tỉ số giữa số kết quả không thuận lợi cho biến cố A và tổng số kết quả có thể xảy ra:  

B. Xác suất của biến cố A, kí hiệu P(A) bằng tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố A và tổng số kết quả có thể xảy ra:

C. Xác suất của biến cố A, kí hiệu P(A) bằng tỉ số giữa tổng số kết quả có thể xảy ra và số kết quả thuận lợi cho biến cố A:

D. Xác suất của biến cố A, kí hiệu P(A) bằng tỉ số giữa tổng số kết quả có thể xảy ra và số kết quả không thuận lợi cho biến cố A:

Tiểu đội 1 của đại đội 16 có 5 bạn nam có số thứ tự trong danh sách là 1; 4; 5; 7; 8 và 4 bạn nữ có số thứ tự trong danh sách là 2; 3; 6; 9. 

Câu 3: Tiểu đội trưởng chọn ngẫu nhiên 1 cặp nam, nữ để tham gia Giải cầu lông với nội dung đôi nam nữ. Liệt kê các trường hợp có thể xảy ra của phép thử trên.

A.

B.

C.

D.

Câu 4: Không gian mẫu của phép thử trên có bao nhiêu phần tử?

A. có 18 phần tử.

B. có 19 phần tử.

C. có 20 phần tử.

D. có 21 phần tử.

Câu 5: Tung đồng xu 3 lần, xác định số phần tử của không gian mẫu cho phép thử này.

A. có 11 phần tử.

B. có 10 phần tử.

C. có 9 phần tử.

D. có 8 phần tử.

Câu 6: Bạn Lan viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có hai chữ số. Xác định không gian mẫu của phép thử này.

A.

B.

C.

D.

Câu 7: Một hộp chứa 1 quả bóng màu xanh, 1 quả bóng màu vàng và 1 quả bóng màu đỏ. Trong các hoạt động sau, hoạt động nào là phép thử ngẫu nhiên?

i. Lấy bất kì 1 quả bòng nào từ hộp.

ii. Lấy đồng thời 3 quả bóng từ hộp.

iii. Lấy đồng thời 4 quả bóng từ hộp.

iv. Lấy lần lượt 3 quả bóng từ hộp một cách ngẫu nhiên.

A. Hoạt động iii là hoạt động ngẫu nhiên.

B. Hoạt động i, iv là phép thử ngẫu nhiên.

C. Hoạt động ii; iii là phép thử ngẫu nhiên.

D. Hoạt động i, ii, iv là phép thử ngẫu nhiên.

Câu 8: Có ba con đường M, N, P để đi từ thành phố A đến thành phố B. Trong 3 ngày liên tiếp phải đi từ A đến B, Lan đã chọn lần lượt ngẫu nhiên từng con đường để di chuyển. Hãy cho biết có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố C: “Con đường M được chọn vào ngày cuối cùng.”

A. Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố A: (M; N; P); (N; M; P); (N; P; M).

B. Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố A: (N; P; M); (P; N; M); (N; M; P).

C. Có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố A: (N; P; M); (P; N; M).

D. Có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố A: (N; M; P); (N; P; M).

Câu 9: Trên giá có 1 quyển sách Ngữ văn, 1 quyển sách Mĩ thuật và 1 quyển sách Công nghệ. Bạn Hà và bạn Thúy lần lượt lấy ra ngẫu nhiên quyển sách từ giá. Biến cố B: “ Cả hai quyển sách lấy ra đều là sách Mĩ thuật.” có bao nhiêu kết quả thuận lợi?

A. Có 3 kết quả thuận lợi

B. Có 2 kết quả thuận lợi

C. Có 1 kết quả thuận lợi

D. Không có kết quả thuận lợi nào

Câu 10: Kết quả của phép thử “Lấy ngẫu nhiên 1 tấm thẻ từ một hộp chứa 2 tấm thẻ ghi số 5 và 5 tấm thẻ ghi số 2, sau đó xem số của nó” có đồng khả năng xảy ra không? Vì sao?

A. Các kết quả của phép thử không cùng khả năng xảy ra vì không thể khẳng định các thẻ lấy ra có cùng khối lượng, kích thước.

B. Các kết quả của phép thử có cùng khả năng xảy ra vì khả năng lấy được 1 thẻ là như nhau.

C. Các kết quả của phép thử có cùng khả năng xảy ra vì những chiếc thẻ chỉ khác hộp thôi nên khả năng chọn là như sau.

D. Các kết quả của phép thử không cùng khả năng xảy ra vì hai hộp đựng thẻ là hai hộp riêng biệt.

2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)

Câu 1: Cô giáo yêu cầu các bạn trong lớp viết không gian mẫu của phép thử “Tung một đồng xu cân đối, đồng chất 2 lần” và viết kết quả thuận lợi của biến cố A: “Một lần xuất hiện mặt sấp”. Bốn bạn Nam, Hà, Liên, Dương làm như sau:

Bạn Nam viết:

{SS; SN; NS; NN}

Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: {SN; NS}

Bạn Hà viết:

{SS; SN; NS; NN}

Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: {SS; SN; NS}

Bạn Liên viết:

Không gian mẫu của phép thử có 4 kết quả lần lượt là SS; SN; NS; NN.

Kết quả thuận lợi của biến cố A là: SN, NS.

Bạn Dương viết:

Không gian mẫu của phép thử có 2 kết quả lần lượt là SN, NS.

Kết quả thuận lợi của biến cố A là: SS; SN; NS; NN.

Hãy cho biết bạn nào làm đúng theo yêu cầu của giáo viên.

A. Bạn Nam đúng.

B. Bạn Nam, Hà đúng.

C. Bạn Nam, Liên thành.

D, Bạn Nam, Dương đúng.

Câu 2: Hãy cho biết đáp án đúng về xác suất của biến cố A.

A.

B.

C.

D.

Câu 3: Bé Lan được cho 2 hộp bánh. Hộp thứ nhất có 3 chiếc bánh sừng bò được chủ tiệm vẽ số 1, 2, 3 bằng kem, hộp thứ hai có 3 chiếc bánh donut cũng được vẽ số 4, 5, 6 bằng kem. Lan mời Hiền ăn bánh, Lan lấy ngẫu nhiên 1 bánh sừng bò, Hiền lấy ngẫu nhiên 1 bánh donut. Tính xác suất để tổng 2 số ở hai chiếc bánh bằng 7.

A.

B.

C.

D.

Trong túi có 30 viên bi gôm 6 bi trắng (đánh số từ 1 đến 6), 14 bi xanh (đánh số từ 1 đến 14), 10 bi đỏ (đánh số từ 1 đến 10). Lấy ngẫu nhiên 1 viên bi, tính xác suất để viên bi lấy được là:

Câu 4: Bi có số là bội của 7.

A.

B.

C.

D.

---------------------------------------

----------------------Còn tiếp---------------------

=> Giáo án Toán 9 Cánh diều Chương 6 bài 4: Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu. Xác suất của biến cố

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 9 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay