Phiếu trắc nghiệm Toán 9 cánh diều Ôn tập cả năm (Đề 3)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Toán 9 cánh diều. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cả năm (Đề 3). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 9 cánh diều
TRẮC NGHIỆM TOÁN 9 CÁNH DIỀU CẢ NĂM
ĐỀ SỐ 03:
A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU ĐÁP ÁN
Câu 1: Hệ phương trình nào sau đây không phải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn?
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Điều kiện xác định của phương trình là:
A. hoặc
B. và
C.
D.
Câu 3: Bác An chia số tiền 600 triệu đồng của mình cho hai khoản đầu tư. Sau một năm, tổng tiền lãi thu được là 40 triệu đồng. Lãi suất cho khoản đầu tư thứ nhất là 6%/năm và khoản đầu tư thứ hai là 8%/năm. Tính số tiền bác An đầu tư cho khoản đầu tư thứ hai.
A. 400 triệu đồng
B. 200 triệu đồng
C. 300 triệu đồng
D. 500 triệu đồng
Câu 4: Cho bất phương trình , phép biến đổi nào sau đây đúng?
A.
B.
C.
D.
Câu 5: Kết quả phép tính là:
A.
B.
C.
D.
Câu 6: Giải phương trình .
A.
B.
C.
D.
Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 5 cm, . Độ dài BC là:
A. 5,5 cm
B. 5 cm
C. 10 cm
D. cm
Câu 8: Hải đăng Trường Sa Lớn nằm trên đảo Trường Sa Lớn - “thủ phủ” quần đảo Trường Sa - có chiều cao bao nhiêu? Biết rằng tia nắng mặt trời chiếu qua đỉnh của ngọn hải đăng hợp với mặt đất 1 góc 35 độ và bóng của ngọn hải đăng trên mặt đất dài 20m. (làm tròn đến hàng đơn vị)
A. 1 m
B. 2m
C. 3 m
D. 4 m
Câu 9: Độ dài cung tròn 60° của đường tròn đường kính 6 dm là:
A. dm
B dm
C. dm
D. dm
Câu 10: Cho đường tròn có dây
. Khi đó số đo cung lớn
là:
A. 45°
B. 90°
C. 315°
D. 270°
Câu 11: Dãy số liệu thống kê được cho trong bảng phân bố tần suất sau đây:
Giá trị | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | Cộng |
Tần suất (%) | 6,25 | 50 | 25 | 6,25 | 12,5 | 100% |
có thể nhận giá trị nào trong các giá trị cho sau đây?
A.
B.
C.
D.
Câu 12: Xác suất của biến cố :"Tháng 4 có 30 ngày" là:
A. 50%
B. 0%
C. 100%
D. 8,3%
Câu 13: Với giá trị nào của m thì phương trình ?
A. m < 1
B. m <
C. m ≥ 1
D. m ≤ 1
Câu 14: Hai số ;
là nghiệm của phương trình nào dưới đây ?
A.
B.
C.
D.
Câu 15: ............................................
............................................
............................................
B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 1: Cho phương trình x2 – 2(m + 2)x + m2 + 4m + 3 = 0 (1), với x là ẩn, m là tham số.
a) Phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1; x2 với mọi giá trị m.
b) Với m = –1 thì phương trình (1) có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x1 + x2 = 2; x1x2 = 0.
c) Với m = –1 thì phương trình (1) có hai nghiệm x1 = 0; x2 = –2.
d) Với x1; x2 là nghiệm của phương trình (1), giá trị của biểu thức là 2 khi m = –2.
Câu 2: Một phòng họp lúc đầu có một số dãy ghế với tổng cộng 40 chỗ ngồi. Do phải sắp xếp 55 chỗ ngồi cho một cuộc họp nên người ta kê thêm một dãy ghế và mỗi dãy ghế xếp thêm một chỗ ngồi. Gọi số dãy ghế trong phòng họp lúc đầu là x (dãy)
a) Điều kiện của x là x N*.
b) Số chỗ ngồi ở mỗi dãy ghế sau khi xếp thêm là chỗ.
c) Lúc đầu chỉ có duy nhất một trường hợp là 4 dãy ghế, mỗi dãy ghế 10 chỗ.
d) Số chỗ ngồi ở mỗi dãy ghế lúc đầu là chỗ.
Câu 3: ............................................
............................................
............................................