Phiếu trắc nghiệm Vật lí 11 kết nối Ôn tập cuối kì 2 (Đề 5)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Vật lí 11 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 5). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án vật lí 11 kết nối tri thức
TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 11 KẾT NỐI TRI THỨC CUỐI KÌ 2
ĐỀ SỐ 05:
Câu 1: 1pF bằng bao nhiêu F?
A. 10-9 F.
B. 10-12 F.
C. 10-6 F.
D. 10-3 F.
Câu 2: Trường hợp nào dưới đây tạo thành một tụ điện?
A. Hai bản bằng nhôm phẳng đặt song song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm dung dịch NaOH
B. Hai bản bằng nhựa phẳng đặt song song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm paraphin
C. Hai bản bằng nhôm phẳng đặt song song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm paraphin
D. Hai bản bằng thủy tinh phẳng đặt song song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm dung dịch muối ăn.
Câu 3: Khi tăng diện tích đối diện giữa hai bản tụ lên bốn lần và khoảng cách giữa hai bản tụ cũng tăng hai lần thì điện dung của tụ điện phẳng sẽ
A. tăng 2 lần.
B. giảm 2 lần.
C. tăng 4 lần.
D. không đổi.
Câu 4: Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì
A. điện dung của tụ điện không thay đổi.
B. điện dung của tụ điện tăng lên hai lần.
C. điện dung của tụ điện giảm đi hai lần.
D. điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần.
Câu 5: Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Người ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi ε. Khi đó điện tích của tụ điện
A. không thay đổi.
B. tăng lên ε lần.
C. giảm đi ε lần.
D. tăng lên 2 lần.
Câu 6: Khi có hiện tượng đoản mạch xảy ra thì:
A. cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại.
B. công suất tiêu thụ trên mạch ngoài đạt cực đại.
C. điện trở toàn mạch đạt giá trị cực đại.
D. hiệu điện thế mạch ngoài đạt giá trị cực đại.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Tụ điện ngăn cản dòng xoay chiều, cho dòng một chiều đi qua.
B. Cuộn cảm ngăn cản dòng một chiều, cho dòng xoay chiều đi qua.
C. Tụ điện ngăn cản dòng một chiều và xoay chiều đi qua.
D. Cuộn cảm ngăn cản dòng xoay chiều, cho dòng một chiều đi qua.
Câu 8: Trong mạch điện kín gồm có nguồn điện có suất điện động E , điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Khi có hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch I có giá trị.
A. I = ∞
B. I = E r
C. I = 0.
D. I =
Câu 9: Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10 Ω, điện trở trong là 1 Ω có dòng điện là 0,5 A. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn và suất điện động của nguồn là
A. 11 V và 10 V.
B. 10 V và 11 V.ed.55
C. 5,5 V và 5 V.
D. 5 V và 5,5 V.
Câu 10: Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10 Ω, điện trở trong là 1 Ω có dòng điện là 2 A. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn là
A. 12 V.
B. 20 V.
C. 2 V.
D. 0,5 V.
Câu 11: Một nguồn điện có suất điện động là E , công của nguồn là A, q là độ lớn điện tích dịch chuyển qua nguồn. Mối liên hệ giữa chúng là
A. A = E.q
B. q = A.E
C. E = q.A
D. A = q2E
Câu 12: Câu nào sau đây là sai?
A. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện.
B. Đơn vị công cũng là đơn vị suất điện động.
C. Suất điện động của nguồn điện bằng công để di chuyển điện tích dương 1 C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn.
D. Suất điện động được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ để di chuyển một điện tích dương từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện và độ lớn q của điện tích đó.
Câu 13: Một acquy có suất điện động là 12V, sinh ra công là 720 J khi dịch chuyển điện tích ở bên trong. Biết thời gian dịch chuyển lượng điện tích này là 5 phút. Cường độ dòng điện chạy qua acquy khi đó là
A. I = 1,2 A.
B. I = 2 A.
C. I = 0,2 A.
D. I = 12 A.
Câu 14: Suất điện động của một acquy là 3V. Lực lạ dịch chuyển một điện lượng đã thực hiện công là 6mJ. Điện lượng dịch chuyển qua acquy đó là
A. 3.103C
B. 2.10-3C
C. 18.10-3C
D. 18C
Câu 15: Một pin Vôn-ta có suất điện động 1,1V, công của pin này sản ra khi có một điện lượng 27C dịch chuyển qua pin là
A. 0,04J
B. 29,7 J
C. 25,54J
D. 0,4J
Câu 16: ............................................
............................................
............................................