Trắc nghiệm câu trả lời ngắn KHTN 7 chân trời Bài 32: Cảm ứng ở sinh vật

Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Khoa học tự nhiên 7 (Sinh học) chân trời sáng tạo Bài 32: Cảm ứng ở sinh vật. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.

Xem: => Giáo án sinh học 7 chân trời sáng tạo (bản word)

BÀI 32. CẢM ỨNG Ở SINH VẬT

Câu 1: Cảm ứng ở sinh vật là gì?

Trả lời: Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích từ môi trường.

Câu 2:  Lấy ví dụ về cảm ứng ở sinh vật.

Trả lời: Khi chạm tay vào lá cây xấu hổ, lá cây có hiện tượng khép lại.

Câu 3: Cảm ứng ở thực vật được thực hiện thông qua đâu?

Trả lời: Thông qua vận động của các cơ quan và thường diễn ra chậm hơn.

Câu 4: Cảm ứng ở động vật được biểu hiện như thế nào so với thực vật?

Trả lời: Đa dạng hơn và thường diễn ra nhanh hơn.

Câu 5: Cảm ứng có vai trò gì đối với sinh vật?

Trả lời: Cảm ứng là đặc trưng của cơ thể sống, giúp sinh vật thích nghi với môi trường để tồn tại và phát triển.

Câu 6: Nêu một số hình thức cảm ứng ở thực vật.

Trả lời: ………………………………………

Câu 7: Lấy ví dụ về tính hướng sáng ở thực vật.

Trả lời: ………………………………………

Câu 8: Lấy ví dụ về tính hướng nước ở thực vật.

Trả lời: ………………………………………

Câu 9: Lấy ví dụ về tính hướng tiếp xúc ở thực vật.

Trả lời: ………………………………………

Câu 10: Lấy ví dụ về tính hướng hóa ở thực vật.

Trả lời: ………………………………………

Câu 11: Con người đã vận dụng hiện tượng cảm ứng của thực vật vào thực tiễn để làm gì?

Trả lời: ………………………………………

Câu 12: Con người đã ứng dụng tính hướng sáng của thực vật vào thực tiễn như thế nào?

Trả lời: ………………………………………

Câu 13: Con người đã ứng dụng tính hướng nước của thực vật vào thực tiễn như thế nào?

Trả lời: ………………………………………

Câu 14: Con người đã ứng dụng tính hướng tiếp xúc của thực vật vào thực tiễn như thế nào?

Trả lời: ………………………………………

Câu 15: Con người đã ứng dụng tính hướng hóa của thực vật vào thực tiễn như thế nào?

Trả lời: ………………………………………

Câu 16: Rễ cây luôn hướng về nơi có nguồn dinh dưỡng thích hợp và cần thiết cho sự phát triển gọi là gì?

Trả lời: ………………………………………

Câu 17: Rễ cây tránh xa nơi có hóa chất độc hại với nó gọi là gì?

Trả lời: ………………………………………

Câu 18: Hướng nước và hướng hóa xác định sự sinh trưởng của rễ cây hướng tới đâu?

Trả lời: ………………………………………

Câu 19: Cảm ứng ở động vật là gì?

Trả lời: ………………………………………

Câu 20: Vì sao động vật có xương sống có khả năng học tập đa dạng hơn động vật không xương sống?

Trả lời: ………………………………………

Câu 21: Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu cảm ứng ở động vật đối với đời sống con người.

Trả lời: ………………………………………

Câu 22: Hãy đưa ra ví dụ về một số hình thức học tập ở động vật có vú.

Trả lời: ………………………………………

Câu 23: Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.

Trả lời: ………………………………………

Câu 24: Vai trò của cảm ứng đối với động vật là gì?

Trả lời: ………………………………………

Câu 25: Lấy ví dụ cho thấy cảm ứng giúp sinh vật thích ứng với những thay đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.

Trả lời: ………………………………………

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

=> Giáo án KHTN 7 chân trời bài 32: Cảm ứng ở sinh vật (2 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Sinh học 7 chân trời sáng tạo cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay