Trắc nghiệm câu trả lời ngắn KHTN 7 kết nối Bài 33: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Khoa học tự nhiên 7 (Sinh học) kết nối tri thức Bài 33: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án sinh học 7 kết nối tri thức (bản word)
BÀI 33. CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Câu 1: Cảm ứng ở sinh vật là gì?
Trả lời: Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích từ môi trường.
Câu 2: Cây có phản ứng gì khi có ánh sáng?
Trả lời: Ngọn cây sẽ hướng về phía có ánh sáng.
Câu 3: Rễ cây sẽ phản ứng như thế nào khi có nước?
Trả lời: Rễ cây hướng về phía có nước.
Câu 4: Khi trời lạnh, cơ thể người có phản ứng gì?
Trả lời: Da người tím tái, lỗ chân lông thu lại, và sởn gai ốc.
Câu 5: Tại sao cơ thể người đổ mồ hôi khi trời nóng?
Trả lời: Cơ thể thoát mồ hôi để điều hòa nhiệt độ.
Câu 6: Gà con phản ứng như thế nào khi nghe tiếng kêu của gà mẹ?
Trả lời: ………………………………………
Câu 7: Tập tính ở động vật là gì?
Trả lời: ………………………………………
Câu 8: Tập tính bẩm sinh là gì?
Trả lời: ………………………………………
Câu 9: Cho ví dụ về tập tính bẩm sinh ở động vật.
Trả lời: ………………………………………
Câu 10: Tập tính học được là gì?
Trả lời: ………………………………………
Câu 11: Tập tính bảo vệ lãnh thổ ở động vật giúp ích gì cho chúng?
Trả lời: ………………………………………
Câu 12: Tập tính kiếm ăn ở động vật giúp ích gì cho chúng?
Trả lời: ………………………………………
Câu 13: Tập tính sinh sản ở động vật có vai trò gì?
Trả lời: ………………………………………
Câu 14: Tập tính di cư ở động vật có vai trò gì?
Trả lời: ………………………………………
Câu 15: Cảm ứng giúp ích gì cho sinh vật?
Trả lời: ………………………………………
Câu 16: Tập tính xòe lông đuôi ở chim công đực nhằm mục đích nào?
Trả lời: ………………………………………
Câu 17: Tập tính ở động vật có sự khác biệt gì giữa các loài?
Trả lời: ………………………………………
Câu 18: Tập tính ở động vật có thay đổi theo thời gian không?
Trả lời: ………………………………………
Câu 19: Tập tính học được có thể bị quên không?
Trả lời: ………………………………………
Câu 20: Động vật có thể tự tạo ra tập tính mới không?
Trả lời: ………………………………………
Câu 21: Cho ví dụ về tập tính học được ở người.
Trả lời: ………………………………………
Câu 22: Tập tính sinh sản có ảnh hưởng như thế nào đến sự tồn tại của loài?
Trả lời: ………………………………………
Câu 23: Tại sao động vật lại có các tập tính khác nhau?
Trả lời: ………………………………………
Câu 24: Tập tính di cư có phải là một tập tính học được không?
Trả lời: ………………………………………
Câu 25: Lấy ví dụ cho thấy cảm ứng giúp sinh vật thích ứng với những thay đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.
Trả lời: ………………………………………
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
=> Giáo án KHTN 7 kết nối – Phần sinh học bài 33: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật