Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Vật lí 10 kết nối Bài 12: Chuyển động ném
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Vật lí 10 kết nối tri thức Bài 12: Chuyển động ném. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án vât lí 10 kết nối tri thức (bản word)
BÀI 12: CHUYỂN ĐỘNG NÉM
Câu hỏi 1: Chuyển động có vận tốc ban đầu theo phương nằm ngang và chuyển động dưới tác dụng của trọng lực gọi là gì?
Trả lời: Chuyển động ném ngang
Câu hỏi 2: Giá trị cực đại của độ dịch chuyển trong chuyển động thành phần nằm ngang được gọi là gì?
Trả lời: tầm xa L
Câu hỏi 3: Nêu công thức tính tầm xa L của chuyển động ném ngang.
Trả lời: L =
Câu hỏi 4: Chuyển động của vật có quỹ đạo hình dạng parabol được gọi là gì?
Trả lời: chuyển động ném xiên.
Câu hỏi 5: Nêu công thức xác định tầm cao của chuyển động ném xiên
Trả lời:H = dymax =
Câu hỏi 6: Nêu công thức xác định tầm xa của chuyển động ném xiên
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 7: Nếu từ cùng một độ cao đồng thời ném các vật khác nhau với vận tốc khác nhau thì vật nào có vận tốc ném lớn hơn sẽ có tầm bay xa
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 8: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu là v0=30m/s từ một độ cao h = 80 m so với mặt đất. Lấy g=10m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí. Tính thời gian rơi và tầm xa của vật.
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 9: Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 10 km với tốc độ 720 km/h. Viên phi công phải thả quả bom từ xa cách mục tiêu (theo phương ngang) bao nhiêu để quả bom rơi trúng mục tiêu? Lấy g=10m/s2
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 10: Một vật được ném nghiêng với mặt bàn nằm ngang góc 600 và vận tốc ban đầu 10 m/s. Tính tầm cao của chuyển động ném. Lấy g=10m/s2.
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 11: Một vật được ném nghiêng với mặt bàn nằm ngang góc 600 và vận tốc ban đầu 10 m/s. Tính tầm xa của vật. Lấy g=10m/s2
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 12: Một vật được ném từ độ cao H với vận tốc ban đầu v0 theo phương nằm ngang. Nếu bỏ qua sức cản của không khí thì tầm xa L thay đổi như thế nào?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 13: Một viên đạn được bắn theo phương nằm ngang từ một khẩu súng đặt ở độ cao 45,0 m so với mặt đất. Vận tốc của viên đạn khi vừa ra khỏi nòng súng có độ lớn là 250 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2. Ngay trước khi chạm đất, vận tốc của viên đạn có độ lớn bằng bao nhiêu?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 14: Một vật được ném theo phương nằm ngang từ độ cao 4,9 m có tầm xa trên mặt đất L = 5 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính vận tốc ban đầu.
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 15: Một máy bay đang bay theo phương nằm ngang ở độ cao 100 m với vận tốc 720 km/h. Muốn thả một vật trúng mục tiêu trên mặt đất thì phải thả khi máy bay còn cách mục tiêu theo phương nằm ngang là bao nhiêu mét?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 16: Hai vật được đồng thời ném từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu vẽ như Hình dưới. Nếu bỏ qua sức cản của không khí thì vật nào sẽ chạm đất trước
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 17: Hai vật được đồng thời ném từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu như Hình 12.2. Nếu bỏ qua sức cản của không khí thì vật nào có tầm bay xa hơn
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 18: Một vật được ném xiên từ mặt đất với vận tốc ban đầu có độ lớn v0 = 50 m/s. Khi lên tới điểm cao nhất, vận tốc của vật có độ lớn là 40 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m/s2. Tính tầm cao và tầm xa của vật.
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 19: Một cầu thủ bóng rổ cao 2 m đứng cách xa rổ 10 m theo phương nằm ngang để tập ném bóng vào rổ. Biết miệng rổ ở độ cao 3,05 m. Hỏi người đó phải ném bóng từ độ cao ngang đầu với vận tốc theo phương 45° có độ lớn bằng bao nhiêu để bóng rơi vào rổ? Lấy g = 9,8 m/s2.
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 20: Một diễn viên biểu diễn mô tô bay đang phóng xe trên mặt dốc nằm nghiêng 30° để bay qua các ô tô như trong Hình dưới. Biết vận tốc của xe mô tô khi rời khỏi đỉnh dốc là 14 m/s. Chiều cao của ô tô bằng chiều cao của dốc, chiều dài của ô tô là 3,2 m. Lấy g = 10 m/s2.
Mô tô có thể bay qua được nhiều nhất là bao nhiêu ô tô?
Trả lời: ......................................
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
=> Giáo án vật lí 10 kết nối bài 12: Chuyển động ném (2 tiết)