Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Vật lí 10 kết nối Bài 21: Moment lực. Cân bằng của vật rắn
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Vật lí 10 kết nối tri thức Bài 21: Moment lực. Cân bằng của vật rắn. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án vât lí 10 kết nối tri thức (bản word)
BÀI 19: LỰC CẢN VÀ LỰC NÂNG
Câu hỏi 1: Chất lưu là gì?
BÀI 21: MOMENT LỰC. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN
Câu hỏi 1: Khoảng cách từ trục quay đến giá của lực gọi là gì?
Trả lời: Cánh tay đòn
Câu hỏi 2: Trong hình dưới đây cánh tay đòn là:
Trả lời: từ vị trí điểm tì của búa đến phương tác dụng lực bàn tay lên cán búa.
Câu hỏi 3: Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó gọi là gì?
Trả lời: Moment lực đối với trục quay
Câu hỏi 4: Nêu công thức tính Moment lực
Trả lời: M = F. d
Câu hỏi 5: Đơn vị của moment lực là
Trả lời: Niutơn mét (N.m)
Câu hỏi 6: Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng đặt vào một vật gọi là gì?
Trả lời: Ngẫu lực
Câu hỏi 7: Vì hai lực và đều làm cho vật quay theo một chiều nên moment của ngẫu lực M được xác định bằng công thức
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 8: Khi một vật rắn quay quanh một trục cố định ở trạng thái cân bằng thì tổng moment lực tác dụng lên vật có giá trị
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 9: Một lực có độ lớn 10 N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20 cm. Moment của lực tác dụng lên vật có giá trị là
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 10: Thanh AB đồng chất, tiết diện đều, trọng lượng 6N, có đầu A tì vào sàn nhà nằm ngang, đầu B được giữ bởi một lò xo BC, độ cứng k = 250 N/m, theo phương thẳng đứng như hình ưới. Độ dãn của lò xo khi thanh cân bằng là
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 11: Một thanh cứng AB, dài 7 m, có khối lượng không đáng kể, có trục quay O, hai đầu chịu 2 lực F1 và F2. Cho F1 = 50 N ; F2 = 200 N và OA = 2 m. Đặt vào thanh một lực F3 hướng lên và có độ lớn 300 N để cho thanh nằm ngang. Hỏi khoảng cách OC ?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 12: Một người nâng một tấm gỗ đồng chất, tiết diện đều, có trọng lượng P = 200 N. Người ấy tác dụng một lực F vào đầu trên của tấm gỗ (vuông góc với tấm gỗ) để giữ cho nó hợp với mặt đất một góc a = 30°. Độ lớn lực F bằng
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 13: Có đòn bẩy như hình vẽ. Đầu A của đòn bẩy treo một vật có trọng lượng 30 N. Chiều dài đòn bẩy dài 50 cm. Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20 cm. Vậy đầu B của đòn bẩy phải treo một vật khác có trọng lượng là bao nhiêu để đòn bẩy cân bằng như ban đầu?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 14: Một người dùng búa để nhổ một chiếc đinh. Khi người ấy tác dụng một lực F= 100 N vào đầu búa thì đinh bắt đầu chuyển động. Lực cản của gỗ tác dụng vào đinh bằng
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 15: Biết F1 = 25 N, F2 = 10 N, F3 = 10 N. Moment của các lực trong Hình dưới: M(F1) đối với trục quay là
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 16: Một thanh đồng chất có chiều dài L, trọng lượng 200 N, treo một vật có trọng lượng 450 N vào thanh như hình 21.2. Các lực của thanh tác dụng lên hai điểm tựa có độ lớn lần lượt là
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 17: Một đường ống đồng chất có trọng lượng 100 N, chiều dài L, tựa trên điểm tựa như Hình dưới. Khoảng cách x và phản lực FR của điểm tựa tác dụng lên đường ống là
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 18: Một thanh có độ dài L, trọng lượng 10 N, được treo nằm ngang vào tường như Hình dưới . Một trọng vật 20 N treo ở đầu thanh. Dây treo làm với thanh một góc α=30o. Xác định lực căng của dây treo.
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 19: Một tấm ván nặng 150 N được bắc qua một con mương. Biết trọng tâm G của tấm ván cách điểm tựa A một khoảng là 2 m và cách điểm tựa B một khoảng 1 m (Hình dưới). Hãy xác định lực mà tấm ván tác dụng lên hai bờ mương.
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 20: Một thanh chắn đường dài 8 m, có trọng lượng 220 N và có trọng tâm cách đầu bên trái 1,5 m (Hình dưới). Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,8 m. Để giữ thanh cân bằng thì phải tác dụng vào đầu bên phải một lực bằng bao nhiêu?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 21: Một thanh OA có khối lượng không đáng kể, chiều dài 30 cm, có thể quay dễ dàng quanh trục nằm ngang O. Gắn vào điểm giữa C một lò xo. Người ta tác dụng vào đầu A một lực F = 20 N hướng thẳng đứng xuống dưới (Hình dưới). Khi thanh ở trạng thái cân bằng, lò xo có phương vuông góc với OA và OA hợp với phương nằm ngang một góc 30°.Tính độ cứng k của lò xo, biết lò xo bị nén lại 10 cm so với ban đầu.
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 22: Một cái thước AB = 1,2 m đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình dưới). Một lực F1 = 5 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai tác dụng lên đầu B của thước theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình). Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động thì lực tác dụng vào đầu B của thước độ lớn như thế nào?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 23: Một thanh dài AO, đồng chất, có khối lượng 1,2 kg. Một đầu O của thanh liên kết với tường bằng một bản lề, còn đầu A được treo vào tường bằng một sợi dây AB. Thanh được giữ nằm ngang và dây làm với thanh một góc α=30o (Hình dưới). Lấy g = 10 m/s2. Tính lực căng của dây.
Trả lời: ......................................
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
=> Giáo án vật lí 10 kết nối bài 21: Moment lực. Cân bằng của vật rắn (2 tiết)