Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 6 kết nối Bài 9: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Lịch sử 6 Bài 9: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII sách kết nối tri thức. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án lịch sử 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống
BÀI 9: TRUNG QUỐC TỪ THỜI CỔ ĐẠI ĐẾN THẾ KỈ VII
Câu 1: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về văn minh Trung Hoa thời kì cổ - trung đại gắn liền với những con sông
a) Hắc Long.
b) Mê Công.
c) Hoàng Hà.
d) Trường Giang.
Đáp án:
a) Sai | b) Sai | c) Đúng | d) Đúng |
Câu 2: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về thành tựu nổi bật thuộc về văn minh Trung Quốc thời cổ trung đại:
a) Phát minh la bàn.
b) Phát minh chữ viết tượng hình.
c) Kĩ thuật làm giấy giấy.
d) Kĩ thuật ướp xác.
Đáp án:
Câu 3: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về đặc điểm nổi bật của xã hội Trung Quốc thời cổ trung đại:
a) Mô hình quân chủ chuyên chế.
b) Sự phân chia giai cấp rõ rệt.
c) Chính quyền dân chủ.
d) Xã hội không có sự phân chia giai cấp.
Đáp án:
Câu 4: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về những thành tựu văn minh Trung Hoa thời kì cổ - trung đại đem lại ý nghĩa
a) Là cơ sở cho sự hình thành văn minh phương Đông cổ - trung đại.
b) Là đặc trưng cho toàn bộ văn minh phương Đông thời trung đại.
c) Thể hiện sinh động quá trình phát triển của xã hội Trung Quốc qua hàng nghìn năm lịch sử.
d) Phản ánh sức lao động sáng tạo phi thường của nhân dân Trung Quốc.
Đáp án:
Câu 5: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi lí giải lưu vực sông Hoàng Hà và sông Trường Giang lại trở thành cái nôi của nền văn minh Trung Quốc:
a) Cung cấp nguồn phù sa màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
b) Các sông này có lượng mưa đều đặn, ít xảy ra thiên tai.
c) Lưu vực sông rộng lớn, hình thành nên các đồng bằng phì nhiêu.
d) Các khu vực này nằm cách biệt với các vùng đất khác nên tránh được xâm lược.
Đáp án:
Câu 6: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về những thách thức chính mà người dân lưu vực sông Hoàng Hà phải đối mặt
a) Lũ lụt xảy ra thường xuyên, ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất.
b) Thiếu nguồn nước để phát triển nông nghiệp.
c) Khí hậu khắc nghiệt và lượng mưa thấp, gây hạn hán.
d) Đất đai nghèo nàn, khó phát triển nông nghiệp.
Đáp án:
Câu 7: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về ý nghĩa của việc Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc
a) Chấm dứt tình trạng chia cắt, phân tán của thời Chiến Quốc.
b) Đặt nền móng cho chế độ phong kiến tập quyền đầu tiên ở Trung Quốc.
c) Xây dựng liên minh với các nước chư hầu.
d) Khuyến khích các nước nhỏ liên minh để chống lại các thế lực xâm lược bên ngoài.
Đáp án:
Câu 8: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về phát minh không phải là thành tựu của văn minh Trung Quốc:
a) Kĩ thuật làm giấy.
b) Dụng cụ đô động đất (địa động nghi).
c) Hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở.
d) Kĩ thuật ướp xác.
Đáp án:
Câu 9: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về việc sau khi thống nhất Trung Quốc, Tần Thủy Hoàng đã áp dụng những biện pháp để củng cố quyền lực tập trung:
a) Bổ nhiệm quan lại trung thành trực tiếp quản lý các vùng đất.
b) Duy trì quyền lực của các lãnh chúa địa phương để họ tự quản lý.
c) Đã áp dụng chế độ đo lường, tiền tệ, chữ viết và pháp luật thống nhất trong cả nước.
d) Cho phép các địa phương giữ lại quân đội riêng để tự phòng vệ.
Đáp án:
Câu 10: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về các học thuyết, tư tưởng, chính trị học, nổi bật nhất là
a) Nho gia.
b) Pháp gia.
c) Phật giáo.
d) Thiên chúa giáo.
Đáp án: