Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 8 chân trời Bài 7: Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Lịch sử 8 Bài 7: Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII sách chân trời sáng tạo. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.

Xem: => Giáo án lịch sử 8 chân trời sáng tạo

BÀI 7: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN Ở ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII

Câu 1: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi phản ánh đúng tình hình Đàng Ngoài của Đại Việt ở giữa thế kỉ XVIII:

a) Đời sống nhân dân cơ cực.

b) Kinh tế có bước phát triển mới.

c) Vua, quan ăn chơi, hưởng lạc.

d) Xã hội ổn định, nhân dân ấm no.

Đáp án:

a) Đúng

b) Sai

c) Đúng

d) Sai

Câu 2: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về bối cảnh kinh tế ở Đàng Ngoài của Đại Việt nửa đầu thế kỉ XVIII:

a) Sản xuất nông nghiệp đình đốn.

b) Thủ công nghiệp ngày càng sa sút.

c) Nông nghiệp có bức phát triển mới.

d) Thương nghiệp phát triển.

Đáp án:

Câu 3: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về cuộc khởi nghĩa nông dân không diễn ra ở Đàng Ngoài vào giữa thế kỉ XVIII:

a) Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất.

b) Khởi nghĩa của Cao Bá Quát.

c) Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương.

d) Khởi nghĩa Phùng Hưng.

Đáp án:

Câu 4: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về cuộc khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769):

a) Nghĩa quân hoạt động chính ở vùng Điện Biên, Tây Bắc. 

b) Hoạt động chủ yếu ở vùng Nghệ An.

c) Cuộc khởi nghĩa được nhân dân hết lòng ủng hộ.

d) Cuộc khởi nghĩa được sự giúp đỡ của nhân dân Phù Nam.

Đáp án:

Câu 5: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về cuộc khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751): 

a) Hoạt động chủ yếu ở vùng Nghệ An.

b) Cuộc khởi nghĩa được sự giúp đỡ của nhân dân Phù Nam.

c) Nghĩa quân hoạt động ở Sơn Tây, Việt Trì, Thái Nguyên, Tuyên Quang. 

d) Năm 1751, Nguyễn Danh Phương bị bắt, khởi nghĩa thất bại.

Đáp án:

Câu 6: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về phản ánh đúng điểm tương đồng giữa các cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất, Nguyễn Danh Phương, Nguyễn Hữu Cầu:

a) Lực lượng tham gia chủ yếu là công nhân.

b) Bị quân Trịnh đàn áp nên cuối cùng thất bại.

c) Chống lại chính quyền phong kiến Lê - Trịnh.

d) Giành thắng lợi, lật đổ chính quyền Lê - Trịnh.

Đáp án:

Câu 7: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về phản ánh không đúng điểm tương đồng giữa các cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất, Nguyễn Danh Phương, Nguyễn Hữu Cầu:

a) Lực lượng tham gia chủ yếu là công nhân.

b) Bị quân Trịnh đàn áp nên cuối cùng thất bại.

c) Chống lại chính quyền phong kiến Lê - Trịnh.

d) Giành thắng lợi, lật đổ chính quyền Lê - Trịnh.

Đáp án:

Câu 8: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi phản ánh không đúng về cuộc khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751): 

a) Hoạt động chủ yếu ở vùng Nghệ An.

b) Cuộc khởi nghĩa được sự giúp đỡ của nhân dân Phù Nam.

c) Nghĩa quân hoạt động ở Sơn Tây, Việt Trì, Thái Nguyên, Tuyên Quang. 

d) Năm 1751, Nguyễn Danh Phương bị bắt, khởi nghĩa thất bại.

Đáp án:

Câu 9: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751):

a) Nghĩa quân hoạt động trên một vùng rộng lớn.

b) Cuộc khởi nghĩa đề cao khẩu hiệu "cướp của nhà giàu, chưa cho dân nghèo".

c) Nghĩa quân hoạt động ở Sơn Tây, Việt Trì, Thái Nguyên, Tuyên Quang. 

d) Năm 1751, quân Xiêm tấn công dồn dập, khởi nghĩa thất bại.

Đáp án:

Câu 10: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về tác động của phong trào nông dân Đàng Ngoài đối với xã hội Đại Việt thế kỉ XVIII:

a) Buộc chính quyền Đành Ngoài phải thực hiện một số chính sách như khuyến khích khai hoang, cho nông dân lưu tán trở về quê,...

b) Mặc dù các cuộc khởi nghĩa đều thất bại nhưng ý chí đấu tranh của nghĩa quân đã làm lung lay chính quyền “vua Lê - chúa Trịnh”.

c) Tạo tiền đề để cuộc khởi nghĩa Lam Sơn phát triển ra Đàng Ngoài, lật đổ chính quyền thối nát của vua Lê, chúa Trịnh. 

d) Dẫn đến sự ra đời của hàng loại giai cấp, tầng lớp mới ở Việt Nam như tư sản, trí thức, tiểu tư sản trí thức.

Đáp án:

=> Giáo án Lịch sử 8 chân trời bài 7: Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 8 chân trời sáng tạo cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay