Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 8 chân trời Bài 8: Phong trào Tây Sơn

Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Lịch sử 8 Bài 8: Phong trào Tây Sơn sách chân trời sáng tạo. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.

Xem: => Giáo án lịch sử 8 chân trời sáng tạo

BÀI 8: PHONG TRÀO TÂY SƠN

Câu 1: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi phản ánh đúng về tình hình Đàng Trong của Đại Việt vào giữa thế kỉ XVIII:

a) Chính quyền phong kiến suy đồi.

b) Đời sống nhân dân ấm no, thanh bình.

c) Đời sống nhân dân cực khổ.

d) Kinh tế sa có bước phát triển mới.

Đáp án:

a) Đúng

b) Sai

c) Đúng

d) Sai

Câu 2: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nguyên nhân bùng nổ phong trào Tây Sơn:

a) Cuối thế kỉ XVIII chính quyền phong kiến Đàng Trong ngày càng suy yếu.

b) Mâu thuẫn giữa nông dân với chính quyền Đàng Trong lên đến đỉnh điểm.

c) Quân Mông- Nguyên đang tìm cách xâm lược nước ta.

d) Trong nước, 12 thế lực cát cứ đang nổi dậy tranh giành quyền lực.

Đáp án:

Câu 3: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về Khởi nghĩa Tây Sơn được nhân dân Đàng Trong ủng hộ vì  

a) Tại thời điểm đó, mâu thuẫn giữa nhân dân và chính quyền Đàng Trong đã lên đến đỉnh điểm.

b) Chính quyền phong kiến suy yếu, đời sống nhân dân vô cùng khổ cực khiến họ phải vùng lên đấu tranh.

c) Quân Mông- Nguyên đang tìm cách xâm lược nước ta.

d) Trong nước, 12 thế lực cát cứ đang nổi dậy tranh giành quyền lực.

Đáp án:

Câu 4: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về trận Rạch Gầm - Xoài Mút năm 1785:

a) Trận Rạch Gầm - Xoài Mút diễn ra trên sông Tiền, từ Rạch Gầm đến Xoài Mút, thuộc tỉnh Tiền Giang ngày nay.

b) Quân Xiêm được vua Xiêm phái đến với lực lượng 5 vạn quân thủy bộ vào cuối năm 1784.

c) Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn tấn công quân Xiêm trong vòng 1 ngày.

d) Sau trận chiến, quân Tây Sơn kiểm soát hoàn toàn khu vực miền Bắc.

Đáp án:

Câu 5: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về trận Ngọc Hồi - Đống Đa năm 1789:

a) Trận Ngọc Hồi - Đống Đa diễn ra vào mùa xuân năm 1789 dưới sự chỉ huy của vua Quang Trung.

b) Vua Quang Trung đã chia quân thành 5 đạo và trực tiếp chỉ huy đạo chủ lực tiến thẳng vào Thăng Long.

c) Quân Tây Sơn tiêu diệt đồn Hà Hồi vào đêm mùng 5 Tết.

d) Sau trận chiến, quân Tây Sơn kiểm soát hoàn toàn khu vực miền Bắc.

Đáp án:

Câu 6: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về ý nghĩa việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế năm 1788:

a) Việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế nhằm kêu gọi toàn dân đoàn kết chống giặc ngoại xâm.

b) Sự kiện này khẳng định Đại Việt là một quốc gia độc lập, có chủ quyền.

c) Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế để mở rộng lãnh thổ sang các nước láng giềng.

d) Việc lên ngôi nhằm hợp thức hóa mối quan hệ với nhà Thanh.

Đáp án:

Câu 7: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi phản ánh đúng về nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn:

a) Sự giúp đỡ của chính quyền Mãn Thanh.

b) Tài thao lược của bộ chỉ huy nghĩa quân.

c) Sự đoàn kết, ủng hộ của nhân dân.

d) Sự viện trợ quân sự của Chăm pa.

Đáp án:

Câu 8: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi phản ánh không đúng về nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn:

a) Sự giúp đỡ của chính quyền Mãn Thanh.

b) Tài thao lược của bộ chỉ huy nghĩa quân.

c) Sự đoàn kết, ủng hộ của nhân dân.

d) Sự viện trợ quân sự của Chăm pa.

Đáp án:

Câu 9: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về đóng góp của phong trào Tây Sơn với lịch sử dân tộc Việt Nam:

a) Thống nhất đất nước từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau.

b) Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê.

c) Xóa bỏ tình trạng chia cắt đất nước ròng rã hơn 250 năm.

d) Đánh bại quân Xiêm, Nguyên- Mông bảo vệ độc lập của đất nước.

Đáp án:

Câu 10: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi phản ánh không đúng về ý nghĩa việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế năm 1788:

a) Việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế nhằm kêu gọi toàn dân đoàn kết chống giặc ngoại xâm.

b) Sự kiện này khẳng định Đại Việt là một quốc gia độc lập, có chủ quyền.

c) Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế để mở rộng lãnh thổ sang các nước láng giềng.

d) Việc lên ngôi nhằm hợp thức hóa mối quan hệ với nhà Thanh.

Đáp án:

=> Giáo án Lịch sử 8 chân trời bài 8: Phong trào Tây Sơn

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 8 chân trời sáng tạo cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay