Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 8 chân trời Bài 10: Công xã Pa-ri (năm 1871)
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Lịch sử 8 Bài 10: Công xã Pa-ri (năm 1871) sách chân trời sáng tạo. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án lịch sử 8 chân trời sáng tạo
BÀI 10: CÔNG XÃ PA-RI (1871)
Câu 1: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về các sự kiện dẫn đến sự ra đời của Công xã Pa-ri:
a) Một chính phủ mới của giai cấp tư sản được thành lập, mang tên “Chính phủ Vệ quốc”
b) “Chính phủ Vệ quốc” đồng ý chiến đấu đến cùng với nước Phổ.
c) “Chính phủ Vệ quốc” chấp nhận các điều kiện đầu hàng nước Phổ nhưng nhân dân Pa-ri không đồng ý.
d) Nhân dân Pa-ri đồng tình với quyết định đầu hàng của "Chính phủ Vệ quốc".
Đáp án:
a) Đúng | b) Sai | c) Đúng | d) Sai |
Câu 2: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về chính sách của Hội đồng Công xã nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động:
a) Công nhân được làm chủ những xí nghiệp mà chủ bỏ trốn.
b) Thiết lập bộ máy cảnh sát tư nhân để duy trì trật tự.
c) Đề ra chủ trương giáo dục bắt buộc và không mất tiền cho toàn dân.
d) Tăng cường việc dạy Kinh Thánh trong nhà trường.
Đáp án:
Câu 3: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về việc nhân dân Pa-ri đã bảo vệ Công xã là:
a) Khi quân đội của "Chính phủ Vệ quốc" bắt đầu tấn công vào Pa-ri, chiến lũy được dựng lên trên khắp đường phố để bảo vệ Công xã.
b) Tiến hành đàm phán hòa bình với “Chính phủ Vệ quốc”.
c) Chiến đấu đến người lính cuối cùng.
d) Di tản khỏi Pa-ri để tránh xung đột.
Đáp án:
Câu 4: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về chính sách của Công xã Pa-ri vẫn có thể áp dụng trong xã hội hiện nay:
a) Thành lập lực lượng vũ trang nhân dân
b) Đưa ra chủ trương giáo dục bắt buộc và miễn phí
c) Phát huy quyền lực của các quý tộc và lãnh chúa địa phương.
d) Tăng cường lao động đêm trong các nhà máy.
Đáp án:
Câu 5: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về những biểu hiện chứng tỏ Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới:
a) Công xã Pa-ri đã đập tan bộ máy nhà nước tư sản cũ, lập nền chuyên chính của giai cấp vô sản.
b) Thành lập quân đội và bộ máy cảnh sát tư sản để giữ an ninh.
c) Quân đội và bộ máy cảnh sát cũ bị giải tán, thay thế vào là lực lượng vũ trang nhân dân.
d) Quyền lực cao nhất thuộc về giới quý tộc Pa-ri.
Đáp án:
Câu 7: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về điểm khác biệt của Công xã Pa-ri so với các nhà nước trước đó là
a) Công xã Pa-ri đã đập tan bộ máy nhà nước tư sản cũ, lập nền chuyên chính của giai cấp vô sản.
b) Thành lập quân đội và bộ máy cảnh sát tư sản để giữ an ninh.
c) Quân đội và bộ máy cảnh sát cũ bị giải tán, thay thế vào là lực lượng vũ trang nhân dân.
d) Quyền lực cao nhất thuộc về giới quý tộc Pa-ri.
Đáp án:
Câu 8: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về phản ánh đúng về Công xã Pa-ri:
a) Là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới.
b) Diễn ra dưới hình thức cải cách, canh tân đất nước.
c) Lập ra chính quyền mới của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
d) Chính sách của công xã đều bảo vệ quyền lợi của tư sản.
Đáp án:
Câu 9: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về phản ánh đúng nhận định “Công xã Pari là một nhà nước kiểu mới - nhà nước của dân, do dân và vì dân”:
a) Các chính sách của công xã chỉ phục vụ quyền lợi cho nhân dân lao động.
b) Ủy viên công xã được hưởng nhiều đặc quyền và được giữ chức vụ suốt đời.
c) Nhân dân bầu ra các đại biểu vào cơ quan quyền lực cao nhất của cả nước.
d) Các ủy viên công xã chịu trách nhiệm trước nhân dân và có thể bị bãi miễn.
Đáp án:
Câu 10: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về trong bộ máy tổ chức của Hội đồng Công xã Pa-ri không có ủy ban:
a) Ủy ban Tư pháp.
b) Ủy ban Quân sự.
c) Ủy ban Nội chiến.
d) Ủy ban Tôn giáo.
Đáp án:
=> Giáo án Lịch sử 8 chân trời bài 10: Công xã Pa-ri (năm 1871)