Trắc nghiệm đúng sai Toán 6 kết nối Bài 16: Phép nhân số nguyên
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Toán 6 Bài 16: Phép nhân số nguyên sách kết nối tri thức. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án Toán 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống
BÀI 16: PHÉP NHÂN SỐ NGUYÊN
Câu 1: Trong các phát biểu sau, đâu là phát biểu đúng, đâu là phát biểu sai:
Ba bạn An, Bình, Cường chơi ném tiêu với bia gồm năm vòng như hình vẽ. Kết quả được ghi lại trong bảng sau:
Vòng | 10 điểm | 7 điểm | 3 điểm | -1 điểm | - 3 điểm |
An | 1 | 2 | 0 | 1 | 1 |
Bình | 2 | 0 | 1 | 0 | 2 |
Cường | 0 | 3 | 1 | 1 | 0 |
a) Số điểm của bạn An đạt được là 26.
b) Số điểm bạn Bình đạt được là 17.
c) Số điểm bạn Cường là 25.
d) Bạn Cường đạt điểm cao nhất.
Đáp án:
a) Sai | b) Đúng | c) Sai | d) Đúng |
Câu 2: Trong các phép tính sau, đâu là phép tính đúng, đâu là phép tính sai:
a) 7 . (-11) = - (7 . 11)
b) (-8) . (-9) = 72
c) (-12) . 5 = 60
d) (-10) x (-10) 10 . 10
Đáp án:
Câu 3: Cho bài toán thực tế: Một hầm mỏ sâu −240 m so với mặt đất. Đội khai thác muốn đào thêm 15 lớp đất, mỗi lớp sâu −8m. Độ sâu mới so với mặt đất là:
Trong các phát biểu sau, đâu là phát biểu đúng, đâu là phát biểu sai:
a) Kết quả được tính ằng -240 + (-15) . (-8)
b) Kết quả đúng là -240 – 120 = -360 m.
c) Độ sâu mới là -360 m.
d) Đội khai thác sẽ không đào sâu thêm so với độ sâu ban đầu.
Đáp án:
Câu 4: Trong các phép tính sau, đâu là phép tính đúng, đâu là phép tính sai:
a) (-5) . [10 + (-4)] = (-5) x 10 + (-5) . (-4)
b) Kết quả của (-12) . (-8) + 6 . (-2) là 84
c) 4 . [25 + (-13)] = 4 . 25 + 4 . (-13)
d) (-7) . (-3) + (-5) = 21 – 5 = 16.
Đáp án:
Câu 5: Trong các phép tính sau, đâu là phép tính đúng, đâu là phép tính sai:
a) (−20) . (−5) − (−30) cho kết quả là 100 − (−30) = 130.
b) (−40) . [12 − (−8)] = −40 . 20 = −800.
c) (−50) . (−50) + 25 . (−2) cho kết quả là 2500 − 50 = 2450
d) 100 . (−30) + (−50) . (−2) = −3000 + 100 = −2900
Đáp án:
Câu 6: Trong các phát biểu sau, đâu là phát biểu đúng, đâu là phát biểu sai:
a) Nếu a, b ∈ Z, a . (−b) = −(a . b).
b) (−7) . (−3) . (−2) = −42.
c) 12 . (−5) + (−6) . (−3) = −60 + 18.
d) Kết quả của (−8) . (−10) . 2 là 160.
Đáp án:
Câu 7: Trong các phép tính sau, đâu là phép tính đúng, đâu là phép tính sai:
a) (−25) . (4 − 9) = (−25) . 4 − (−25) . 9.
b) (−50) . (−10) + (−30) . 5 = 500 − 150.
c) (−6) . (−7) . (−2) + (−8) . (−5) = −84 + 40.
d) 2 . (−12) + (−10) . 5 = −24 − 50.
Đáp án:
Câu 8: Một tòa nhà có 10 tầng ngầm, mỗi tầng sâu -15m. Người ta muốn đào thêm 5 tầng ngầm mới, mỗi tầng sâu -12m. Độ sâu so với mặt đất là:
Trong phát biểu sau, đâu là phát biểu đúng, đâu là phát biểu sai:
a) Độ sâu được tính bằng 10 ×. (−15) + 5 . (−12).
b) Độ sâu là −150 – 60 = −210 m.
c) Độ sâu mới sẽ nông hơn so với hiện tại.
d) Tổng độ sâu là −210m.
Đáp án:
Câu 9: Trong các phép tính sau, đâu là phép tính đúng, đâu là phép tính sai:
a) (−3) . (−7) + (−5) . 2 = 21 − 10
b) (−40) . [6−(−4)] = −40 . 10 = −400.
c) (−15) . (−3) + (−20) . (−2) = 45 + 40.
d) (−6) . (−8) − (−10) . 3 = 48 − 30
Đáp án:
Câu 10: Trong các phép tính sau, đâu là phép tính đúng, đâu là phép tính sai:
a) (−10) . [5−(−3)] + (−6) . (−2) = −10 . 8 + 12.
b) (−7) . (−8) . (−2) + (−3) . (−9) = 112 + 27.
c) (−12) . (−6) + 5 . (−3) = 72 – 15.
d) 20 . (−5) + (−10) . (−4) = −100 + 40.
Đáp án: