Trắc nghiệm đúng sai Vật lí 10 cánh diều Bài 3: Ba định luật Newton về chuyển động
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Vật lí 10 Bài 3: Ba định luật Newton về chuyển động sách cánh diều. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án vât lí 10 cánh diều (bản word)
CHỦ ĐỀ 2 BÀI 3 BA ĐỊNH LUẬT NEWTON VỀ CHUYỂN ĐỘNG
Câu hỏi 1: Cho bài tập sau, lựa chọn đáp án đúng/sai cho các ý a, b, c, d?
A. Trong định luật II Newton, độ lớn gia tốc tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
B. Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
C. Cặp lực trong định luật III Newton cùng tác dụng vào một vật nên không thể triệt tiêu lẫn nhau.
D. Lực không phải là nguyên nhân gây ra chuyển động.
Đáp án:
a) Sai | b) Đúng | c) Sai | d) Đúng |
Câu hỏi 2: Cho bài tập sau, lựa chọn đáp án đúng/sai cho các ý a, b, c, d?
A. Không cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn có thể chuyển động tròn đều được.
B. Các vật luôn chuyển động theo phương của lực tác dụng.
C. Một vật có thể chịu đồng thời của nhiều lực mà vẫn đứng yên.
D. Tại một nơi nhất định trên Trái Đất, trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó.
Đáp án:
Câu hỏi 3: Cho bài tập sau, lựa chọn đáp án đúng/sai cho các ý a, b, c, d?
A. Lực tác dụng vào một vật càng lớn thì độ lớn gia tốc của vật càng lớn.
B. Trọng lực tác dụng vào mọi phần của vật.
C. Vecto hợp lực tác dụng vào vật thay đổi khi vật chuyển động tròn đều.
D. Vật chuyển động theo hướng của hợp lực tác dụng vào vật khi vật chuyển động thẳng đều.
Đáp án:
Câu hỏi 4: Cho bài tập sau, lựa chọn đáp án đúng/sai cho các ý a, b, c, d?
A. Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển thì đó là nhờ quán tính của xe.
B. Đại lượng đặc trưng cho quán tính của một vật là vận tốc.
C. Khi bút máy bị tắc mực, ta vẩy mạnh để mực văng ra là thể hiện quán tính.
D. Vật chuyển động theo quán tính là vật chuyển động trên một đường thẳng.
Đáp án:
Câu hỏi 5: Một cầu thủ dùng chân đá quả bóng đang nằm yên trên mặt đất. Chân của cầu thủ tiếp xúc với bóng trong 5,0.10-4 s và bóng bay đi với vận tốc 30 m/s. Khối lượng của quả bóng là 4,2.10-2 kg.
A. Quả bóng có gia tốc là 6,0.104 m/s2.
B. Độ lớn trung bình của lực do chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng là 50,4.102 N.
C. Nếu khối lượng quả bóng tăng gấp đôi thì lực cũng tăng gấp bốn.
D. Vận tốc ban đầu của quả bóng là 0 m/s
Đáp án:
Câu hỏi 6: Hai quả cầu chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang, quả cầu 1 chuyển động với vận tốc 4m/s đến va chạm vào quả cầu thứ hai đang đứng yên. Sau va chạm cả hai quả cầu chuyển động theo hướng cũ của quả cầu 1 với cùng vận tốc 2m/s. Cho quả cầu 1 bằng 200g
A. Áp dụng định luật III Newton có: m1(v’1 – v1)/t = –m2(v’2 – v2)/t
B. Vận tốc ban đầu của quả cầu 2 là 4 m/s.
C. Tỉ số khối lượng của quả cầu 2 so với quả cầu 1 là 1
D. Quả cầu 2 là 350g.
Đáp án:
Câu hỏi 7: Một vật có khối lượng 15 kg được kéo trượt trên mặt phẳng nằm ngang bằng lực kéo F = 45 N theo phương ngang kể từ trạng thái nghỉ. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang kể từ trạng thái nghỉ. Hệ số ma sát trượt . Lấy g = 10 m/s2.
A. Vật chịu tác dụng của trọng lực, phản lực, lực kéo và lực ma sát trượt.
B. Lực ma sát có độ lớn là 25 N.
C. Gia tốc là 4 m/s2.
D. Quãng đường vật đi được sau 5s kể từ lúc chuyển động là 25 m.
Đáp án:
=> Giáo án vật lí 10 cánh diều bài 3. Định luật newton về chuyển động