Trắc nghiệm đúng sai Vật lí 10 cánh diều Bài 2: Động lượng và năng lượng trong va chạm
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Vật lí 10 Bài 2: Động lượng và năng lượng trong va chạm sách cánh diều. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án vât lí 10 cánh diều (bản word)
CHỦ ĐỀ 4 BÀI 2 ĐỘNG LƯỢNG VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG VA CHẠM
Câu 1: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a,b, c, d?
A. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cất là va chạm mềm.
B. Khi bắn súng trường, các chiến sĩ phải tì vai vào báng súng vì hiện tượng giật lùi của súng có thể gây chấn thương cho vai, hiện tượng này liên quan đến chuyển dộng do va chạm.
C. Hai vật có cùng độ lớn động lượng nhưng có khối lượng khác nhau (m1 >m2) thì vận tốc của vật một nhỏ hơn.
D. Khi ta nhảy từ thuyền lên bở thì thuyền chuyền động về phía trước sau đó lùi lại phía sau.
Đáp án:
a) Đúng | b) Sai | c) Đúng | d) Sai |
Câu 2: Hai viên bi có khối lượng 2g và 3g chuyển động trên mặt phẳng ngang không ma sát với tốc độ 6m/s và 5m/s theo hai phương vuông góc.
A. Động lượng của viên bi khối lượng 2g là 0,012 kg.m/s
B. Động lượng của viên bi khối lượng 3g là 0,018 kg.m/s
C. Động của hệ là 0,01 kg.m/s
D. Tổng động lượng của hệ hai viên bi có hướng hợp với hướng vecto vận tốc của viên bi m2 một góc gần nhất là 40º.
Đáp án:
Câu 3: Một hệ gồm hai vật có khối lượng m1= 1kg, m2 = 3kg chuyển động thẳng đều với các tốc độ lần lượt là 3 m/s và 1m/. Độ lớn động lượng của hệ khi hai vật chuyển động cùng hướng là p1 , ngược hướng là p2, chuyển động theo hai hướng vuông góc nhau là p3.
A. Động lượng của hệ khi hai vật chuyển động cùng hướng là 6 kg.m/s
B. Tổng p1 + p2+ p3 = 10,24 kg.m/s
C. Động lượng của hệ khi hai vật chuyển động ngược chiều là 4,24 kg.m/s.
D. Tổng p1 + p2 + p3 + p4 = 14 kg.m/s
Đáp án:
Câu 4: Một con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m, vật nặng m1 = 900g đang nằm cân bằng trên mặt phẳng ngang. Viên đạn có khối lượng m2 = 100g bay với vận tốc 2m/s theo phương trục lò xo đến va chạm mềm với m1. Sau va chạm hai vật cùng dao động điều hoà với biên độ A.
A. Sau va chạm, vận tốc của hai vật là 20 cm/s.
B. Tần số góc của vật là 10 rad/s.
C. Biên độ A tìm được là 3cm.
D. Vận tốc ban đầu của vật nặng có giá trị là 0,5 m/s.
Đáp án:
Câu 5: Một khẩu pháo có khối lượng m1 = 130 kg được đặt trên một toa xe nằm trên đường ray biết toa xe có khối lượng m2 = 20kg klhi chưa nạp đạn. Viên đạn được bắn ra theo phương nằm ngang dọc theo đường ray biết viên đạn có khối lượng m3 = 1kg. Vận tốc của đạn khi bắn ra khỏi nòng súng thì có vận tốc V0 = 400 m/s so với súng.
A. Tốc độ của toa xe sau khi bắn trong trường hợp toa xe nằm yên trên đường ray là -2,67 m/s
B. Động lượng của hệ trước khi viên đạn được bắn ra là 60000 kg.m/s.
C. Vận tốc của toa xe sau khi bắn nếu toa xe chuyển động với vận tốc V1 = 18km/h theo chiều bắn đạn là 2,33 m/s.
D. Vận tốc của toa xe sau khi bắn nếu toa xe chuyển động với vận tốc V1 = 18km/h ngược chiều với đạn là – 7,67 m/s.
Đáp án:
Câu 6: Búa máy khối lượng m1 = 1000kg rơi từ độ cao 3,2 m vào một cái cọc khối lượng m2 = 100kg, va chạm là mềm.
A. Vận tốc của búa và cọc sau va chạm là 7,3 m/s.
B. Tỉ số phần trăm giữa nhiệt lượng toả ra và động năng của búa trước va chạm là 10%.
C. Động năng của hệ ngay trước va chạm bằng .
D. Nhiệt toả ra khi va chạm là .
Đáp án:
Câu 7: Một con lắc đơn gồm một quả nặng M = 100g treo vào đầu sợi dây nhẹ, không co dãn, có chiều dài l = 1m. Bỏ qua lực cản của không khí và lấy g = 10 m/s2. Khi vật M đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì một viên đạn m = 20g bay ngang đến đập vào M với v0 = 3 m/s. Sau va chạm viên đạn xuyên vào quả cầu M. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên đạn.
A. Vận tốc sau va chạm của hệ là 0,5 m/s.
B. Góc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng sau va chạm là 9º.
C. Động lượng của hệ trước va chạm là 0,6 kg.m/s
D. Động lượng của hệ sau va chạm là 0,36 kg.m/s
Đáp án:
=> Giáo án vật lí 10 cánh diều bài 2: Động lượng và năng lượng trong va chạm (3 tiết)