Trắc nghiệm đúng sai Vật lí 11 kết nối Bài 21: Tụ điện
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Vật lí 11 Bài 21: Tụ điện sách kết nối tri thức. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án vật lí 11 kết nối tri thức
BÀI 21.TỤ ĐIỆN
Câu 1: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a, b, c, d?
a) Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào bản chất của hai bản tụ điện.
b) Một tụ điện phẳng, hai bản có dạng hình tròn bán kính r. Nếu đồng thời tăng bán kính hai bản tụ và khoảng cáhc giữa hai bản lên 2 lần thì diện dung của tụ điện tăng 2 lần.
c) Một tụ điện phẳng được mắc vào 2 cực của nguồn điện có hiệu điện thế U. Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng lên 2 lần thì điện dung và hiệu điện thế của tụ tăng 2 lần.
d) Bốn tụ điện giống nhau, mỗi tụ có điện dung C được ghép song song thành bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện bằng 0,25C.
Đáp án:
a) Đúng | b) Đúng | c) Sai | d) Sai |
Câu 2: Tụ phẳng không khí có điện dung C = 500pF được tích điện đến hiệu điện thế U = 300 V. Sau đó ngắt tụ điện khỏi nguồn, nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng có .
a) Điện tích Q của tụ điện lúc chưa nhúng vào chất điện môi là 1,5.10-7 C
b) Điện dung C1 sau khi ngắt tụ điện khỏi nguồn và nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng là 10-8 C
c) Hiệu điện thế U1 là 150 V.
d) Điện tích Q1 sau khi nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng là 1,5.10-8 C.
Đáp án:
Câu 3: Tụ điện có điện dung , được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế là U = 100 V. Sau đó, người ta ngắt tụ ra khỏi nguồn. Người ta nối hai bản của tụ điện trên với hai bản của tụ điện khác cũng có điện dung là C (ban đầu chưa tích điện).
a) Năng lượng của tụ trước khi nối là 1,5.10-2 J.
b) Hiệu điện thế của tụ là 50V.
c) Năng lượng của tụ sau khi nối là 7,5.10-2 J.
d) Điện dung của tụ sau khi nối là 6.10-7 F.
Đáp án:
Câu 4: Cho bộ tụ mắc như hình vẽ:
.
a) Nếu K mở thì hiệu điện thế U1 là 5V.
b) Nếu K mở thì điện dung của bộ tụ là .
c) Nếu K đóng thì điện dung C13 là .
d) Nếu K đóng thì điện tích của bộ tụ là 7.10-6 C.
Đáp án:
Câu 5: Cho mạch tụ có dạng như hình vẽ, trong đó C1 = C2 = C3 = C4 = 3μF.
a) Điện dung của bộ tụ khi K đóng là 5μF.
b) Nhìn mạch khi K đóng, ta thấy (C1 //C2) nối tiếp C3 nối tiếp C4.
c) Nhìn mạch khi K mở, ta thấy C3 // C4.
d) Điện dung của bộ tụ khi K mở là 1,8μF.
Đáp án:
Câu 6: Một học sinh tiến hành thí nghiệm tích điện và phóng điện cho mạch điện như hình bên. Bộ tụ điện gồm 4 tụt hoá giống nhau mắc song song tạo thành bộ tụ điện có điện dung Cb, mỗi tụ điện có hiệu điện thế giới hạn là 50 V và điện dung . Nguồn điện là một pin vuông có suất điện động 9 V, điện trở trong 2,5 và Đ là một bóng đèn dây tóc. Bỏ qua điện trở của dây nối và khoá K, đèn Đ có hiệu suất phát quang 5% (phần năng lượng chuyển hoá thành quang năng).
a) Để tích điện cho bộ tụ, ta có thể chuyển Khoá K sang chốt a hay chốt b đều được.
b) Điện tích tối đa mà bộ tụ có thể tích được trong mạch trên là 162C.
c) Trên thực tế, trong trường hợp bộ tụ đã được tích điện, nếu chuyển khoá K sang chốt b thì đèn sáng một khoảng thời gian rồi tắt.
d) Giả sử bộ tụt ích được năng lượng điện trường lớn nhất có thể, khi chuyển K sang chốt b thì phần năng lượng chuyển hoá thành quang năng cho đèn là 1,125J.
Đáp án:
Câu 7: Cho bộ tụ điện sau (hình vẽ), biết C1 = C2 = C3= C4 = 6μF.
a) Nhìn mạch ta thấy C2 // C3 // C4 // C1
b) Theo mạch ta có C1 nối tiếp ( C2 // C3 // C4).
c) Điện dung của bộ tụ điện là 4,5.10-6 F.
d) Điện dung của tụ điện C234 là 12μF.
Đáp án:
=> Giáo án Vật lí 11 kết nối Bài 21: Tụ điện