Trắc nghiệm sinh học 10 cánh diều Bài 12: thông tin giữa các tế bào
Bộ câu hỏi trắc nghiệm sinh học 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 12: thông tin giữa các tế bào. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án sinh học 10 cánh diều (bản word)
CHỦ ĐỀ 7: THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO, CHU KÌ TẾ BÀO VÀ PHÂN BÀOBÀI 12: THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (15 câu)
Câu 1: Thông tin giữa các tế bào gồm mấy giai đoạn:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Trong quá trình tiếp nhận, phân tử tín hiệu liên kết với?
A. Bào quan
B. Nơ ron
C. Phân tử
D. Thụ thể
Câu 3: Trong quá trình truyền tin nội bào, cái gì được hoạt hóa sẽ hoạt hóa các phân tử nhất định trong tế bào theo chuỗi tương tác tới các phân tử đích
A. Thụ thể
B. Tế bào đích
C. Phân tử nhất định
D. Đáp án khác
Câu 4: Thông tin giữa các tế bào là quá trình tế bào ........... được tạo ra từ các tế bào khác.
A. Tiếp nhận
B. Xử lý
C. Trả lời các tín hiệu
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 5: Trong giai đoạn tiếp nhận, phân tử tín hiệu liên kết với thụ thể đặc hiệu ở?
A. Tế bào
B. Tế bào tiếp nhận
C. Tế bào đích
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 6: Xác định: Hành động mà môi trường thực hiện đối với sinh vật được gọi là?
A. Phản ứng
B. Kích thích
C. Phản xạ
D. Phản công
Câu 7: Điều nào ngăn không cho các túi thừa kéo ra trong quá trình căng của cơ
A. Titin
B. Vimentin
C. Myosin
D. Actin
Câu 8: Cho các phát biểu sau:
(1) Giúp các tế bào trao đổi thông tin qua lại với nhau
(2) Giúp các tế bào đáp ứng lại với các kích thích của môi trường ngoại bào
(3) Giúp các tế bào truyền đạt, sao chép thông tin di truyền
(4) Giúp các tế bào nhân lên, thay thế các tế bào bị thương, già chết
Có bao nhiêu phát biểu đúng về vai trò của quá trình truyền tin tế bào ?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 9: Chất truyền tin là:
A. Các chất hóa học làm nhiệm vụ truyền tin mà đích của chúng là các tế bào liền kề
B. Các chất hóa học liên kết giữa các tế bào làm nhiệm vụ truyền tin mà đích của chúng là các tế bào liền kề
C. Các chất hóa học làm nhiệm vụ mà đích của chúng là các tế bào liền kề và ở xa
D. Các chất hóa học làm nhiệm vụ truyền tin mà đích của chúng là các tế bào liền kề và ở xa
Câu 10: Chất truyền tin gồm 2 loại chính đó là
A. Phân tử hữu cơ kích thước lớn
B. enzyme và một số muối hòa tan
C. hormone và nước
D. phân tử ưa nước và phân tử kị nước
Câu 11: Cho biết: Loại phân tử nào tham gia vào việc đáp ứng các tín hiệu bên ngoài mà tế bào nhận được?
A. Axit nuclêic
B. Gen
C. Cơ quan tiếp nhận
D. Enzim
Câu 12: Chọn ý đúng: Một trong những chức năng chính của màng sinh chất là bao bọc nội dung của?
A. Mô
B. Xương
C. Sinh vật
D. Tế bào
Câu 13: Chọn ý đúng: Chức năng quan trọng nhất của màng tế bào là?
A. Cho phép nhập và xuất vật liệu mà không cần bất kỳ sự kiểm soát nào
B. Chỉ kiểm soát lối ra của vật liệu từ các tế bào
C. Chỉ kiểm soát việc nhập vật liệu vào tế bào
D. Kiểm soát việc ra vào của nguyên liệu từ các tế bào.
Câu 14: Chọn ý đúng: Hai phần của màng tế bào đóng vai trò là nơi nhận biết tế bào là gì?
A. glycolipid và glycoprotein của màng
B. các đầu ưa nước và kỵ nước của màng lipid
C. axit amin và lipid của màng
D. protein màng ngoại vi và tích hợp
Câu 15: Hãy cho biết: Bạn có thể tìm thấy một phân tử lớn có chứa nhóm photphat gắn với hai chuỗi axit béo ở đâu?
A. màng tế bào
B. tế bào chất
C. DNA
D. ribosome
2. THÔNG HIỂU (10 câu)
Câu 1: Đối với bào quan nào sau đây, prôtêin nhập vào vẫn ở trạng thái nếp gấp ban đầu?
A. Peroxisomes
B. Ti thể
C. Lục lạp
D. Lưới nội chất
Câu 2: Loại enzym nào sau đây có mặt trong lưới nội chất thô loại bỏ trình tự tín hiệu từ các polypeptit mới ra đời?
A. Tín hiệu oxidase
B. Peptidase tín hiệu
C. Olisaccharyltransferase
D. Luciferase
Câu 3: Trình tự tín hiệu xác định một protein sẽ được tổng hhowpj trên ribosome tự do hay ribosome gắn vào lưới nội chất nằm ở đâu?
A. Đầu N
B. Đầu C
C. Đuôi kỵ nước
D. Đuôi ưa nước
Câu 4: Sinh vật đơn bào tiếp nhận và trả lời các kích thích từ môi trường sống để làm gì?
A. Đảm bảo sự tồn tại và sinh trưởng
B. Đảm bảo sự phát triển
C. Đảm bảo sinh sản của chúng
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 5: Thông tin giữa các tế bào là gì?
A. Quá trình tế bào tiếp nhận
B. Quá trình xử lý
C. Quá trình trả lời các tín hiệu được tạo ra từ các tế bào khác
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 6: Trong giai đoạn tiếp nhận, phân tử liên kết với thụ thể đặc hiệu ở tế bào đích, làm thay đổi hình dạng của thụ thể dẫn đến gì?
A. Sự kích hoạt thụ thể
B. Sự hoạt hóa tế bào
C. Sự hoạt động thụ thể
D. Sự hoạt hóa thụ thể
Câu 7: Truyền tin nội bào là gì?
A. Là quá trình tín hiệu hóa học được truyền trong tế bào thông qua sự tương tác giữa các phân tử dẫn đến đáp ứng tế bào
B. Là quá trình tín hiệu hóa học được truyền trong tế bào
C. Là quá trình tín hiệu hóa học được truyền thông qua sự tương tác giữa các phân tử dẫn đến đáp ứng tế bào
D. Là quá trình tín hiệu hóa học được truyền trong tế bào dẫn đến đáp ứng tế bào
Câu 8: Chọn ý đúng: Màng ngoài của ti thể chứa protein được gọi là?
A. ATP synthase
B. diệp lục
C. porins
D. ribosome
Câu 9: Điều nào sau đây không đúng về quá trình phosphoryl hóa bằng IRS trên dư lượng serine?
A. Các mô đích không đáp ứng với insulin tuần hoàn
B. Nó làm tăng nồng độ insulin
C. Nó là một quá trình phosphoryl hóa ức chế
D. Đó là cơ chế phân tử đối với sự để kháng insulin
Câu 10: Chất nào sau đây trực tiếp phosphoryl hóa các tyrosin để bắt đầu chuỗi enzym kinase?
A. Receptor threonine kinase
B. Receptor serine kinase
C. Receptor tyrosine kinase
D. Receptor guanylyl cyclases
3. VẬN DỤNG (10 câu)
Câu 1: Khi thụ thể màng đợc hoạt hóa thì sẽ hoạt hóa cái gì?
A. Các phân tử truyền tin nội bào
B. Enzym
C. Protein
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 2: Sự hoạt hóa các phân tử trong tế bào diễn ra như nào?
A. Theo thứ tự, từ phân tử này đến phân tử kia
B. Không theo thứ tự
C. Ngẫu nhiên
D. Theo trình tự lớn đến nhỏ
Câu 3: Quá trình truyền thông tin từ phân tử tín hiệu còn được gọi là gì?
A. Quá trình khuếch đại thông tin
B. Quá trình xử lý thông tin
C. Quá trình trao đổi thông tin
D. Quá trình hoạt động
Câu 4: Sự truyền tin nội bào dẫn đến sự thay đổi gì trong tế bào?
A. Tăng cường phiên mã
B. Tăng cường dịch mã
C. Tăng hay giảm quá trình chuyển hóa một hoặc một số chất
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 5: Trong quá trình gì, phân tử tín hiệu liên kết với thụ thể làm thay đổi hình dạng thụ thể dẫn đến hoạt hóa thụ thể?
A. Quá trình tiếp nhận
B. Quá trình hoạt động
C. Quá trình xử lý
D. Quá trình truyền tin nội bào
Câu 6: Trong quá trình gì, thụ thể được hoạt hóa sẽ hoạt hóa các phân tử nhất định trong tế bào theo chuỗi tương tác tới các phân tử đích
A. Quá trình tiếp nhận
B. Quá trình hoạt động
C. Quá trình xử lý
D. Quá trình truyền tin nội bào
Câu 7: Có bao nhiêu loại bộ chuyển tín hiệu?
A. 6
B. 7
C. 8
D. 4
Câu 8: Chất dẫn truyền thần kinh được giải phóng vào khớp thần kinh ở điểm nào sau đây?
A. Màng trước synap
B. Màng sau synap
C. Bộ máy Golgi
D. Đối sợi trục
Câu 9: Cái nào sau đây không phải là con đường mà thông tin liên lạc xảy ra trong cơ thể?
A. Cung cấp máu
B. Hệ thống pheromone
C. Hệ thần kinh ngoại biên
D. Hệ thống nội tiết
Câu 10: Giải mẫn cảm là quá trình ngăn chặn các thụ thể bật ……..
A. G – protein
B. Các yếu tố phiên mã
C. Chất xúc tiến
D. Chất hoạt hóa
4. VẬN DỤNG CAO (5 câu)
Câu 1:
Hình ảnh trên mô tả con đường dẫn truyền tín hiệu của epinephrine. Trong một bước của con đường, enzyme glycogen phosphorylase được phosphoryl hóa, kích hoạt enzyme. Nếu một chất ức chế ngăn cản glycogen phosphorylase được kích hoạt trong con đường này, thì điều nào sau đây sẽ có nhiều khả năng xảy ra nhất?
A. Glycogen synthase sẽ được kích hoạt thay cho glycogen phosphorvylase.
B. Mức độ glycogen sẽ giảm để đáp ứng với epinephrine.
C. Mức đường huyết sẽ không tăng để đáp ứng với epinephrine.
D. Epinephrine sẽ không liên kết với thụ thể epinephrine.
Câu 2: Điều nào sau đây áp dụng cho thụ thể acetylcholine nicotinic? Chọn số câu đúng.
a) Sự gắn kết của acetylcholine với thụ thể gây ra sự thay đổi về hình dạng để kích hoạt protein G.
b) Sự gắn kết của acetylcholine với thụ thể gây ra sự thay đổi về hình dạng mở ra lỗ xuyên màng cho phép Na + và Ca 2+ chảy vào tế bào.
c) Thụ thể nicotinic acetylcholine là một pentamer bao gồm năm polypeptide tích hợp.
d) Sự gắn kết của acetylcholine với thụ thể gây ra sự thay đổi về hình dạng mở ra lỗ xuyên màng cho phép Na + và K + chảy vào tế bào.
A.1
B.2
C.3
C.1
D.4
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng với nhóm các phân tử truyền tín hiệu được gọi là eicosanoids? Chọn số câu đúng.
a) Eicosanoid là dẫn xuất của axit arachidonic.
b) Eicosanoid bao gồm prostaglandin, thromboxan và leukotrien.
c) Eicosanoids thường là các phân tử truyền tín hiệu autocrine.
d) Eicosanoids có thể được tổng hợp từ các axit béo có nguồn gốc từ
phospholipid màng.
A.1
B.2
C.3
D.4
Câu 4: Hormone kích thích tuyến giáp (TSH) là một phân tử tín hiệu đường dài do tuyến yên trước tiết ra. Sau khi được giải phóng, TSH sẽ di chuyển qua máu đến tuyến giáp, nơi nó liên kết với các thụ thể kết hợp với protein G được gọi là thụ thể TSH. Sự liên kết này bắt đầu các con đường dẫn truyền tín hiệu tạo ra hai hormone tuyến giáp, T3 và T4.
Ở những người bị suy giáp, TSH được giải phóng bởi tuyến yên một cách bình thường, nhưng những người này có mức T3 và T4 luôn ở mức thấp.
Điều nào sau đây giải thích tốt nhất tại sao những người bị suy giáp có mức T3 và T4 thấp?
A. Một đột biến trong các thụ thể TSH của họ làm tăng nhận biết TSH, dẫn đến giảm khả năng truyển tín hiệu.
B. Một đột biến trong các thụ thể TSH của họ làm giảm sự nhận biết TSH, dẫn đến tăng quá trình truyền tín hiệu.
C. Một đột biến trong các thụ thể TSH của họ làm giảm sự nhận biết TSH, dẫn đến giảm khả năng truyển tín hiệu.
D. Một đột biến trong các thụ thể TSH của họ làm tăng nhận biết TSH, dẫn đến tăng truyền tín hiệu.
Câu 5: Những cytokine nào đóng vai trò trung tâm trong sự phát triển của bệnh lý và viêm toàn thân
A.IL-2 và IL-15
B.IL-10 và TGFa
C.TNF và IL-1
D.IL-12 và IL-13
=> Giáo án sinh học 10 cánh diều bài 12: Thông tin giữa các tế bào