Trắc nghiệm sinh học 10 cánh diều Bài 20: thành tựu của công nghệ vi sinh vật và ứng dụng của vi sinh vật

Bộ câu hỏi trắc nghiệm sinh học 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 20: thành tựu của công nghệ vi sinh vật và ứng dụng của vi sinh vật . Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

CHỦ ĐỀ 9: SINH HỌC VI SINH VẬT

BÀI 20: THÀNH TỰU CỦA CÔNG NGHỆ VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG CỦA VI SINH VẬT

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 câu)

Câu 1: Vi sinh vật nào sau đây được ứng dụng để sản xuất phomat?

A. Lactococcus lactis

B. Aspergillus oryzae

C. Bacillus thuringiensis

D. Saccharomyces cerevisiae

Câu 2: Trong sản xuất tương, nấm mốc Aspergillus oryzae có vai trò

A. tiết acid lactic để làm đông ụ tinh bột vtà protein trong đậu tương

B. tiết độc tố để ức chế sự phát triển của vi sinh vật gây thối hỏng tương

C. tiết enzyme ngoại bào thủy phân tinh bột và protein trong đậu tương

D. tiết chất kháng sinh để ức chế sự phát triển của vi sinh vật gây thối hỏng tương

Câu 3: Để sản xuất chất kháng sinh, người ta thường sử dụng chủ yếu những nhóm vi sinh vật nào sau đây?

(1) Xạ khuẩn

(2) Vi khuẩn

(3) Động vật nguyên sinh

(4) Nấm

A. (1), (2), (3)

B. (1), (2), (4)

C. (2), (3)

D. (1), (4)

Câu 4: Tại sao vi khuẩn Bacillus thuringiensis được sử dụng để sản xuất thuốc trừ sâu sinh học?

A. Vì vi khuẩn Bacillus thuringiensis có khả năng sinh ra độc tố để tiêu diệt côn trùng

B. Vì vi khuẩn Bacillus thuringiensis có khả năngkí sinh và làm chết côn trùng

C. Vì vi khuẩn Bacillus thuringiensis có khả năngức chế sự sinh sản của côn trùng

D. Vì vi khuẩn Bacillus thuringiensis có khả năngức chế sự di chuyển của côn trùng

Câu 5: Xử lí nước thải bằng phương pháp sinh học chủ yếu dựa vào

A. vi khuẩn tự dưỡng kí sinh và vi khuẩn nitrat hóa.

B. vi khuẩn tự dưỡng cộng sinh và vi khuẩn phản nitrat hóa.

C. vi khuẩn dị dưỡng hoại sinh và vi khuẩn nitrat hóa.

D. vi khuẩn dị dưỡng kí sinh và vi khuẩn phản nitrat hóa.

Câu 6: Cho một số đặc điểm sau:

(1). Có khả năng chuyển hóa mạnh, sinh sản nhanh

(2). Có khả năng tổng hợp được một số chất quý

(3). Có khả năng phân giải các chất hữu cơ dư thừa

(4). Có thể gây độc cho một số loài gây hại mùa màng

Trong các đặc điểm trên, số đặc điểm có lợi của vi sinh vật được ứng dụng trong thực tiễn là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 7: Dựa trên khả năng tự tổng hợp các chất cần thiết bằng cách sử dụng các enzyme và năng lượng nội bào của vi sinh vật, có thể ứng dụng vi sinh vật để

A. xử lí rác thải

B. sản xuất nước mắm

C. sản xuất sữa chua

D. tổng hợp chất kháng sinh

Câu 8: Có bao nhiêu nhận định đúng?

1. Con người sử dụng vi khuẩn Corynebaterium glutamicum trong sản xuất mì chính.

2. Con người sử dụng vi khuẩn Escherichia coli để sản xuất lizin.

3. Con người tạo protein đơn bào từ nấm men.

A. 3

B. 1

C. 2

D. 0

Câu 9: Xác định: Trong quá trình làm kim chi, thực chất là tạo điều kiện để quá trình nào sau đây xảy ra?

A. Phân giải protein, xenlulozo

B. Lên men lactic đồng hình

C. Lên men lactic dị hình

D. Phân giải xenlulozo, lên men lactic

Câu 10: Quá trình lên men rượu etylic từ nguyên liệu tinh bột cần có sự tham gia của các vi sinh vật?

A. nấm men rượu và vi khuẩn lactic.

B. nấm men rượu và nấm mốc.

C. nấm men rượu.

D. nấm mốc và vi khuẩn lactic.

2. THÔNG HIỂU (10 câu)

Câu 1: Công nghệ vi sinh vật là gì?

A. Là ngành khoa học nghiên cứu và ứng dụng các vi sinh vật 

B. Là ngành khoa học nghiên cứu và ứng dụng các vi sinh vật trong nông nghiệp để sản xuất các sản phẩm phục vụ con người

C. Là ngành khoa học nghiên cứu và ứng dụng các vi sinh vật trong công nghiệp để sản xuất các sản phẩm phục vụ con người

D. Là ngành khoa học nghiên cứu và ứng dụng các vi sinh vật trong lâm nghiệp để sản xuất các sản phẩm phục vụ con người

Câu 2: Vì sao có thể bảo quản thực phẩm bằng cách phơi khô, bảo quản lạnh, ngâm trong dung dịch đường?

A. Vì vi sinh vật chỉ sinh độc tố gây hại trong những điều kiện môi trường khắc nghiệt

B. Vì vi sinh vật chỉ sinh ra độc tố trong giới hạn nhất định của các yếu tố môi trường

C. Vì vi sinh vật chỉ sinh trưởng trong những điều kiện môi trường khắc nghiệt

D. Vì vi sinh vật chỉ sinh trưởng trong giới hạn nhất định của các yếu tố môi trường

Câu 3: Có bao nhiêu ứng dụng sau đây là ứng dụng của vi sinh vật trong thực tiễn?

(1) Xử lí rác thải

(2) Tổng hợp chất kháng sinh

(3) Lên men sữa chua

(4) Tạo ra máy đo đường huyết

(5) Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 4: Cho một số đặc điểm sau:

(1). Có khả năng chuyển hóa mạnh, sinh sản nhanh

(2). Có khả năng tổng hợp được một số chất quý

(3). Có khả năng phân giải các chất hữu cơ dư thừa

(4). Có thể gây độc cho một số loài gây hại mùa màng

Trong các đặc điểm trên, số đặc điểm có lợi của vi sinh vật được ứng dụng trong thực tiễn là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 5: Vi sinh vật đóng vai trò quan trọng trong quá trình nào

A. Phân giải các chất hữu cơ

B. Tổng hợp các chất hữu cơ

C. Chuyển hóa các chất vô cơ tạo nhiều sản phẩm hữu ích cho tự nhiên và con người

D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 6: Vi sinh vật còn được sử dụng để sản xuất sinh khối để làm gì?

A. Làm thuốc sâu

B. Làm chế phẩm hỗ trợ sức khỏe cho con người

C. Dùng làm thuốc

D. Dùng để ức chế sinh trưởng

Câu 7: Vì sao có thể bảo quản thực phẩm bằng cách phơi khô, bảo quản lạnh, ngâm trong dung dịch đường?

A. Vì vi sinh vật chỉ sinh độc tố gây hại trong những điều kiện môi trường khắc nghiệt.

B. Vì vi sinh vật chỉ sinh ra độc tố trong giới hạn nhất định của các yếu tố môi trường.

C. Vì vi sinh vật chỉ sinh trưởng trong những điều kiện môi trường khắc nghiệt.

D. Vì vi sinh vật chỉ sinh trưởng trong giới hạn nhất định của các yếu tố môi trường

Câu 8: Hãy cho biết: Protein của cá, đậu tương được phân giải tạo ra các

axitamin nhờ enzim?

A. Amilaza

B. Nucleaza

C. Proteaza

D. Lipaza

Câu 9: Chất độc nào sau đây là chất tan máu?

A, độc tố bạch hầu

B. độc tố gây ngộ độc

C. độc tố uốn ván

D. streptolysin O

Câu 10: Chất nào sau đây không được dùng làm nguyên liệu sản xuất rượu?

A. ngô

B. mật đường

C. váng sữa

D. nho

3. VẬN DỤNG (10 câu)

Câu 1: Có bao nhiêu ứng dụng sau đây là ứng dụng của vi sinh vật trong thực tiễn?

(1). Xử lí rác thải

(2). Tổng hợp chất kháng sinh

(3). Lên men sữa chua

(4). Tạo ra máy đo đường huyết

(5). Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 2: Vi sinh vật nào sau đây được ứng dụng để sản xuất phomat?

A. Lactococcus lactis

B. Aspergillus oryzae

C. Bacillus thuringiensis

D. Saccharomyces cerevisiae

Câu 3: Trong sản xuất tương, nấm mốc Aspergillus oryzae có vai trò

A. tiết acid lactic để làm đông tụ tinh bột và protein trong đậu tương.

B. tiết độc tố để ức chế sự phát triển của vi sinh vật gây thối hỏng tương.

C. tiết enzyme ngoại bào thủy phân tinh bột và protein trong đậu tương.

D. tiết chất kháng sinh để ức chế sự phát triển của vi sinh vật gây thối hỏng tương

Câu 4: Để sản xuất chất kháng sinh, người ta thường sử dụng chủ yếu những nhóm vi sinh vật nào sau đây?

(1). Xạ khuẩn

(2). Vi khuẩn

(3). Động vật nguyên sinh

(4). Nấm

A. (1), (2), (3)

B. (1), (2), (4)

C. (2), (3)

D. (1), (4)

Câu 5: Tại sao vi khuẩn Bacillus thuringiensis được sử dụng để sản xuất thuốc trừ sâu sinh học?

A. Vì vi khuẩn Bacillus thuringiensis có khả năng sinh ra độc tố để tiêu diệt côn trùng

B. Vì vi khuẩn Bacillus thuringiensis có khả năng kí sinh và làm chết côn trùng

C. Vì vi khuẩn Bacillus thuringiensis có khả năng ức chế sự sinh sản của côn trùng

D. Vì vi khuẩn Bacillus thuringiensis có khả năng ức chế sự di chuyển của côn trùng

Câu 6: Xử lí nước thải bằng phương pháp sinh học chủ yếu dựa vào

A. vi khuẩn tự dưỡng kí sinh và vi khuẩn nitrat hóa

B. vi khuẩn tự dưỡng cộng sinh và vi khuẩn phản nitrat hóa

C. vi khuẩn dị dưỡng hoại sinh và vi khuẩn nitrat hóa

D. vi khuẩn dị dưỡng kí sinh và vi khuẩn phản nitrat hóa

Câu 7: Ai đã phát hiện ra rằng bia và sữa bơ được tạo ra do hoạt động của nấm men?

A. Louis Pasteur

B. Waksman

C. Babes

D. Joubert

Câu 8: Trong quá trình làm kim chi, thực chất là tạo điều kiện để quá trình nào sau đây xảy ra?

A. Phân giải protein, xenlulozo

B. Lên men lactic đồng hình

C. Lên men lactic dị hình

D. Phân giải xenlulozo, lên men lactic

Câu 9: Cho các nhận định sau:

1. Tất cả các vi sinh vật phân giải xenlulozo đều có ích.

2. Quá trình lên men lactic đồng hình và dị hình sử dụng cùng một loại vi khuẩn,

3. Nấm men có thể lên men trực tiếp từ tỉnh bột thành rượu.

Có bao nhiêu nhận định đúng?

A.2

B.1

C.3

D.0

Câu 10: Cho các nhận định sau:

1. Các axit amin được vi sinh vật hấp thụ chỉ được sử dụng để tổng hợp lên protein của cơ thể.

2. Quá trình lên men lactic chỉ tạo ra sản phẩm là axit lactic.

3. Đường đơn được vi sinh vật hấp thụ và phân giải tiếp chỉ theo con đường lên men.

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A.0

B.1

C.2

D. 3

4. VẬN DỤNG CAO (3 câu)

Câu 1: Tên gọi đầy đủ của GAP là gì?

A. Tiểm năng hoạt động Ganga

B. Kế hoạch hoạt động GanYa

C. Tiềm năng hoạt động Yagang

D. Kế hoạch hành động Ganga và Yamuna

Câu 2: Nếu một nhà sản xuất rượu muốn tạo ra một loại rượu có màu đỏ đậm, thì điều nào sau đây không nên được thực hiện?

A. Chắt bỏ nước trái cây trước khi lên men trên da

B. Lên men ở nhiệt độ cao

C. Sử dụng toàn bộ cụm

D. Đấm xuống ít nhất một lần một ngày

Câu 3: Chu trình axit tricarboxylic (AKA Kreb's hoặc Citric Acid) chuyển đổi axetat thành carbon dioxide và NADH trong một chuỗi phản ứng chuyển đổi sáu hợp chất carbon thành năm carbon sau đó thành bốn hợp chất carbon. Oxalacetate, một hợp chất bốn carbon, liên kết lại với axetat (một hợp chất hai carbon) để bắt đầu lại chu trình. Hợp chất nào sau đây KHÔNG liên kết với chu kì?

A. Propionate

B. Malate

C. Oxaloacetate

D. Alpha – ketoglutarate

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm sinh học 10 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay