Trắc nghiệm sinh học 10 chân trời sáng tạo Bài 22: khái quát về vi sinh vật

Bộ câu hỏi trắc nghiệm sinh học 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 22: khái quát về vi sinh vật . Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

CHƯƠNG 5: VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG

BÀI 22: KHÁI QUÁT VỀ VI SINH VẬT

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 câu)

Câu 1: Cho các kiểu dinh dưỡng sau:

(1). Quang tự dưỡng

(2). Hóa tự dưỡng

(3). Quang dị dưỡng

(4). Hóa dị dưỡng

Trong các kiểu dinh dưỡng trên, số kiểu dinh dưỡng có ở vi sinh vật là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 2: Căn cứ vào nguồn carbon, vi sinh vật có các kiểu dinh dưỡng là

A. quang tự dưỡng và quang dị dưỡng

B. tự dưỡng và dị dưỡng

C. quang dưỡng và hóa dưỡng

D. hóa tự dưỡng và hóa dị dưỡng

Câu 3: Kiểu dinh dưỡng có nguồn năng lượng từ ánh sáng và nguồn carbon từ CO2 là

A. quang tự dưỡng

B. quang dị dưỡng

C. hóa tự dưỡng

D. hóa dị dưỡng

Câu 4: Các vi khuẩn nitrate hoá, vi khuẩn oxi hoá lưu huỳnh có kiểu dinh dưỡng là

A. quang tự dưỡng

B. quang dị dưỡng

C. hóa tự dưỡng

D. hóa dị dưỡng

Câu 5: Trong các vi sinh vật gồm vi khuẩn lam, vi khuẩn lưu huỳnh màu lục, vi nấm, tảo lục đơn bào, loài vi sinh vật có kiểu dinh dưỡng khác với các vi sinh vật còn lại là

A. vi nấm

B. tảo lục đơn bào

C. vi khuẩn lam

D. vi khuẩn lưu huỳnh màu lục

Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vi sinh vật?

A. Cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi

B. Tất cả các vi sinh vật đều có nhân sơ

C. Có khả năng sinh trưởng và sinh sản nhanh

D. Có khả năng phân bố rộng ở hầu hết các môi trường

Câu 7: Kích thước nhỏ đem lại lợi thế nào sau đây cho vi sinh vật?

A. Giúp vi sinh vật có khả năng hấp thụ chuyển hóa, sinh trưởng và sinh sản nhanh

B. Giúp vi sinh vật có khả năng phân bố rộng khắp trong mọi loại môi trường

C. Giúp vi sinh vật có khả năng thích nghi cao với sự thay đổi của môi trường

D. Giúp vi sinh vật có khả năngdi chuyển nhanh trong mọi loại môi trường

Câu 8: Chọn ý đúng: Các dạng vi sinh vật giáp xác đầu tiên xuất hiện trong nuôi cấy bùn khô thường là gì?

A. Tôm

B. Cua

C. Ostracods

D. Copepod

Câu 9: Khuôn làm slime cũng tương tự như một loại protist khác. Điều này là do vòng đời và phương pháp lấy thức ăn của cả nấm nhầy và sinh vật nguyên sinh là tương tự nhau. So với loại nguyên liệu nào khác so với khuôn slime?

A. tảo

B. động vật nguyên sinh

C. khuôn nước

D. không ý nào đúng

Câu 10: Cho biết: Có bốn nhóm động vật nguyên sinh chính: amip, trùng roi, trùng roi và trùng roi. Plasmodium là một loại xoắn khuẩn gây bệnh. Bệnh plasmodium gây ra?

A. bệnh sốt rét

B. ung thư

C. đậu mùa

D. không ý nào đúng

2. THÔNG HIỂU (10 câu)

Câu 1: Cho các nhóm sinh vật sau đây:

(1). Vi khuẩn

(2). Động vật nguyên sinh

(3). Động vật không xương sống

(4). Vi nấm

(5) Vi tảo

(6) Rêu

Số nhóm sinh vật thuộc nhóm vi sinh vật là

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 2: Vi sinh vật nào sau đây có cấu tạo nhân sơ?

A. Vi khuẩn

B. Vi nấm

C. Vi tảo

D. Động vật nguyên sinh

Câu 3: Nhóm vi sinh vật nhân sơ thuộc giới sinh vật nào sau đây?

A. Giới Khởi sinh

B. Giới Nguyên sinh

C. Giới Nấm

D. Giới Thực vật

Câu 4: Một loài vi sinh vật có thể phát triển trong môi trường có ánh sáng, giàu CO2, giàu một số chất vô cơ khác. Loài sinh vật đó có hình thức dinh dưỡng là

A. quang tự dưỡng

B. quang dị dưỡng

C. hóa dị dưỡng

D. hóa tự dưỡng

Câu 5: Cho các phương pháp sau đây:

(1). Phương pháp định danh vi khuẩn

(2). Phương pháp quan sát bằng kính hiển vi

(3). Phương pháp phân lập vi sinh vật

(4). Phương pháp nuôi cấy

Trong các phương pháp trên, số phương pháp được sử dụng để nghiên cứu vi sinh vật là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 6: Để nghiên cứu hình dạng, kích thước của một nhóm vi sinh vật cần sử dụng phương pháp nào sau đây?

A. Phương pháp quan sát bằng kính hiển vi

B. Phương pháp nuôi cấy

C. Phương pháp phân lập vi sinh vật

D. Phương pháp định danh vi khuẩn

Câu 7: Để theo dõi các quá trình tổng hợp sinh học bên trong tế bào ở mức độ phân tử cần sử dụng kĩ thuật nghiên cứu vi sinh vật nào sau đây?

A. Kĩ thuật cố định

B. Kĩ thuật nhuộm màu

C. Kĩ thuật siêu li tâm

D. Kĩ thuật đồng vị phóng xạ

Câu 8: Chọn ý đúng: Tế bào vi khuẩn có thể trải qua quá trình nào cho phép chúng lấy các đoạn ADN trong môi trường và đưa chúng vào bộ gen của chúng?

A. Truyền tải

B. Nhân rộng

C. Tái tổ hợp

D. Chuyển đổi

Câu 9: Cho biết: Tất cả các cách sau đều có thể chấp nhận được để mô tả sự sắp xếp của tế bào vi khuẩn trong nhuộm Gram, trừ?

A. Hình que (trực khuẩn) trong các cụm không đều

B. Cocci trong tetrads

C. Cocci trong các cụm không đều

D. Hình que (trực khuẩn) trong palisades

Câu 10: Chọn ý đúng: Trước khi sử dụng thuốc thử để làm ố vi khuẩn, trước tiên bạn cần phải làm nóng mẫu bằng cách hơ phiến kính qua ngọn lửa xanh trên đèn nung một vài lần. Tại sao bạn làm điều này?

A. Vì vậy, vi khuẩn sẽ không bị rửa sạch

B. Vì vậy, vi khuẩn sẽ không chết

C. Vì vậy, vi khuẩn sẽ phản ứng với vết bẩn

D. Vì vậy, vi khuẩn sẽ biểu diễn một số âm nhạc để bạn thưởng thức

3. VẬN DỤNG (10 câu)

Câu 1: Vì sao để quan sát tế bào vi sinh vật người ta thường thực hiện nhuộm màu trước khi quan sát?

A. Vì tế bào vi sinh vật nhỏ và có màu nhạt

B. Vì tế bào vi sinh vật sinh trưởng nhanh

C. Vì tế bào vi sinh vật có thành tế bào dày

D. Vì tế bào vi sinh vật di chuyển rất nhanh

Câu 2: Chọn ý đúng: VSV hiếu khí là nhóm vi sinh vật?

A. Không có khả năng sinh trưởng khi nồng độ oxi thấp hơn nồng độ oxi bên ngoài

B. Có khă năng sinh trưởng chỉ khi môi trường có nồng độ oxi thấp hơn nồng độ oxi khí quyển

C. Chỉ có khả năng sinh trưởng khi nồng độ oxi môi trường cao hơn nồng độ oxi khí quyển

D. Chỉ có khả năng sinh trưởng khi nồng độ oxi môi trường bằng với nồng độ oxi khí quyển

Câu 3: Chọn ý đúng: Penicillium vi nấm có màu gì?

A. Xám đến vàng lục

B. Xanh lục đen đến xanh lam

C. Xanh lục đến xám xanh

D. Tím đến nâu đỏ

Câu 4: Chọn ý đúng: Đâu không thuộc vi khuẩn?

A. Proteobacteria

B. Vi khuẩn lam

C. Methanobacterium

D. Bacteroides

Câu 5: Cho các nhận định sau:

(1) Vi khuẩn lam không cố định nitơ có thể sử dụng nguồn nitơ là NH4+ để sinh tổng hợp protein cho mình

(2) Trùng đế giày sử dụng nguồn nitơ là NH4+ để sinh tổng hợp protein cho mình.

(3) Vi khuẩn lam không cố định nitơ không sử dụng được nguồn nitơ là NO3-

Có bao nhiêu nhận định KHÔNG đúng?

A. 3

B. 1

C. 2

D. 0

Câu 6: Khi có ánh sáng và giàu CO2, một loại vi sinh vật có thể phát triển trên môi trường với thành phần được tính theo đơn vị g/l như sau: (NH4)3PO4 (0,2), KH2PO4 (1,0) ; MgSO4(0,2) ; CaCl2(0,1) ; NaCl(0,5).

Vi sinh vật sử dụng thành phần nào làm nguồn nitơ để tổng hợp protein cho mình? Biết vi khuẩn lam này không thuộc nhóm vi khuẩn cố định nitơ.

A. NaCl

B. NH4+

C. N2 từ không khí

D. NO3-

Câu 7: Muối chua rau, thực chất là tạo điều kiện để quá trình nào sau đây xảy ra?

A. Phân giải xenlulozo, lên men lactic

B. Phân giải protein, xenlulozo

C. Lên men lactic và lên men etilic

D. Lên men lactic

Câu 8: Khi nói về hoạt động sản xuất rượu theo phương pháp thủ công, phát biểu nào dưới đây đúng? 

A. Trong quá trinh ủ rượu, người ta luôn duy trì môi trường ở trạng thái yếm khí

B. Khi ủ rượu người ta cho thêm nước vào để hòa loãng rượu

C. Trong bánh men rượu chỉ có một loại vi sinh vật là nấm men

D. Quá trình ủ rượu chỉ có 1 giai đoạn: người ta trộn bột bánh men vào cơm, xôi, ngô chín... rồi ủ, sau đó đưa ra chưng cất thành rượu

Câu 9: Quá trình hô hấp hiếu khí của vi sinh vật nhân sơ diễn ra ở bộ phận nào sau đây? 

A. Ti thể

B. Màng tế bào và tế bào chất

C. Chất nhân

D. Tế bào chất và riboxom

Câu 10: Hiện nay trên thị trường có các loại bột giặt sinh học. Bột giặt sinh học được hiểu theo nghĩa nào sau đây? 

A. Có chứa chất tẩy rửa tổng hợp

B. Chứa enzym và nhiều chất tẩy rửa khác nhau

C. Chứa một hoặc nhiều enzym từ vi sinh vật

D. Chứa một loại chất tẩy rửa đặc thù

4. VẬN DỤNG CAO (10 câu)

Câu 1: Salmonella typhi có kiểu sắp xếp trùng roi nào?

A. Amphitrichous

B. Peritrichous

C. Môntrichous

D. Lophotrichous

Câu 2: Vi khuẩn có các đám long roi ở cả hai cực của tế bào được gọi là?

A. Lophotrichous

B. Peritrichous

C. Amphitrichous

D. Monotrichous

Câu 3: Vi khuẩn có ít vòng xoắn hoàn toàn hoặc hình dấu phẩy được gọi là?

A. xoắn khuẩn

B. xoắn ốc

C. vibrioid

D. trực khuẩn

Câu 4: Khi vi khuẩn hình que xuất hiện thành từng cặp, nó được gọi là

A. Diplobacilli

B. Steptobacilli

C. Diplococci

D. Staphylococci

Câu 5: Kích thước gần đúng của tế bào vi khuẩn là bao nhiêu?

A. Đường kính 2mm

B. Đường kính 1mm

C. Đường kính 2 micromet

D. Đường kính 0,5 đến 1,0 micromet

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm sinh học 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay