Trắc nghiệm tiếng việt 3 chân trời sáng tạo tập 2 Tuần 30 - Bài 1 - Hai Bà Trưng

Bộ câu hỏi trắc nghiệm tiếng việt 3 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tuần 30 - Bài 1 - Hai Bà Trưng Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

TUẦN 30: ĐẤT NƯỚC MẾN YÊU

BÀI 1: HAI BÀ TRƯNG

(20 câu)

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 câu)

Câu 1: Quân xâm lược đã làm những việc ác nào?

A. Chém giết dân lành

B. Cướp hết ruộng nương màu mỡ

C. Bắt dân lao vào nơi nguy hiểm

D Cả 3 ý trên

Câu 2: Câu chuyện đã nhắc đến nhà nào sau đây?

A. Nhà Nguyên Mông

B. Nhà Đường

C. Nhà Hán

D. Cả 3 ý trên

Câu 3: Với việc làm tàn bạo của quân xâm lược, người dân có thái độ thế nào?

A. Phục tùng

B. Sợ hãi

C. Căm thù

D. Thân thiện

Câu 4: Hai Bà Trưng quê ở đâu?

A. Mê Linh

B. Hòa Bình

C. Thái Nguyên

D. Yên Bái

Câu 5: Hai Bà Trưng là ai?

A. Hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị

B. Tên một người có công lập nước

C. Hai chị em Thúy Vân, Thúy Kiều

D. A và C đúng

Câu 6: Thi Sách vì sao bị giết chết

A. Vì phản quốc

B. Vì có cùng chí hướng với vợ giành lai non sông

C. Vì muốn lật đổ triều đình

D. Không có đáp án đúng

Câu 7: Thi Sách bị ai lập mưu giết chết?

A. Trưng Trắc

B. Trưng Nhị

C. Hai Bà Trưng

D. Tô Định

Câu 8: Vì sao Trưng Trắc không mặc áo để tang chồng?

A. Vì để quân địch kinh hồn

B. Để dân chúng thêm phấn khích

C. Vì áo giáp an toàn hơn

D. Cả A và B đúng

Câu 9: Hai Bà Trưng cưỡi gì đi đánh giặc?

A. Cưỡi ngựa

B. Cưỡi voi

C. Cưỡi rồng

D. Cưỡi lười

Câu 10: Đâu là những vật dụng đánh giặc của Hai Bà Trưng?

A. Giáo lao

B. Cung nỏ

C. Rìu búa

D. Cả 3 ý trên

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Kết quả của trận đánh là gì?

A. Tô Định ôm đầu chạy về nước

B. Thành trì của giặc sụp đổ

C. Đất nước sạch bóng quân thù

D. Cả 3 ý trên

Câu 2: Hai Bà Trưng là vị anh hùng thứ bao nhiêu của nước ta?

A. Đầu tiên

B. Thứ 2

C. Thứ 3

D. Thứ 4

Câu 3: Qua câu chuyện, Hai Bà Trưng mang phẩm chất gì?

A. Chăm chỉ

B. Ghen tị

C. Yêu nước

D. Sáng tạo

Câu 4: Tác giả giới thiệu những gì của Hai Bà Trưng?

A. Quê quán

B. Tài năng

C. Chí hướng

D. Cả 3 đáp án

Câu 5: Chồng của bà Trưng Trắc là ai?

A. Thi Sách

B. Tô Định

C. Người của Nhà Hán

D. Đáp án khác

3. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Nhà Hán là triều đại ở khoảng thời gian nào?

A. cách đây hơn 500 năm

B. cách đây hơn 1000 năm

C. cách đây hơn 1500 năm

D. cách đây hơn 2000 năm

Câu 2: Luy Lâu là vùng đất ở đâu hiện nay?

A. Huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa

B. Huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

C. Huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa

D. Thị trấn Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa

  

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây nói về Hai Bà Trưng?

1. “Công cha như núi Thái Sơn,

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Một lòng thờ mẹ kính cha,

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.”

2. “Chim trời ai dễ đếm lông

Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày.”

3.  “Lên non mới biết non cao,

Nuôi con mới biết công lao mẹ hiền.”

4. “Ru con con ngủ cho lành,

Để mẹ gánh nước rửa bành con voi.

Muốn coi lên núi mà coi,

Coi Bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng.”

A. (1), (2), (3)

B. (2), (3)

C. (4)

D. (1), (4)

Câu 2: Nhân dân ta đã làm gì để ghi nhớ công ơn Hai Bà Trưng?

A. Đặt tên cho con đường, phố

B. Lập Đền thờ Hai Bà Trừng

C. Đặt tên cho trường học

D.Cả A, B, C

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm tiếng việt 3 chân trời sáng tạo tập 2 - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay