Kênh giáo viên » Âm nhạc 12 » Âm nhạc 12 cánh diều: Giáo án kì 1

Âm nhạc 12 cánh diều: Giáo án kì 1

Soạn giáo án Âm nhạc 12 cánh diều kì 1 theo mẫu công văn 5512 mới nhất. Giáo án soạn đầy đủ, chi tiết, cẩn thận, font chữ Times New Roman tất cả bài học trong học kì 1. File word tải về đơn giản. Mời thầy cô tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Âm nhạc 12 cánh diều: Giáo án kì 1
Âm nhạc 12 cánh diều: Giáo án kì 1
Âm nhạc 12 cánh diều: Giáo án kì 1
Âm nhạc 12 cánh diều: Giáo án kì 1
Âm nhạc 12 cánh diều: Giáo án kì 1
Âm nhạc 12 cánh diều: Giáo án kì 1
Âm nhạc 12 cánh diều: Giáo án kì 1
Âm nhạc 12 cánh diều: Giáo án kì 1

Xem video về mẫu Âm nhạc 12 cánh diều: Giáo án kì 1

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHỦ ĐỀ 1: TỔ QUỐC MẾN YÊU

BÀI 1: 

- HÁT: BÀI HÁT RẠNG RỠ VIỆT NAM 

- NGHE NHẠC: TÁC PHẨM TRỞ VỀ ĐẤT MẸ

- THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: NGHỆ THUẬT TUỒNG TRONG ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM

 

Yêu cầu cần đạt:

  • Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài Rạng rỡ Việt Nam; duy trì được nhịp độ ổn định; biết hát kết hợp vận động cơ thể; biết hát tốp ca, đồng ca với hai bè đơn giản.
  • Nghe nhạc: Cảm nhận và đánh giá được vẻ đẹp, giá trị nghệ thuật của tác phẩm Trở về đất mẹ; biết tưởng tượng khi nghe nhạc; liệt kê được một số loại nhạc cụ tham gia hòa tấu nhạc không lời. 
  • Thường thức âm nhạc: Nêu được một số đặc điểm và giá trị của nghệ thuật Tuồng trong âm nhạc truyền thống Việt Nam; cảm nhận được giá trị nghệ thuật của một số tác phẩm tuồng.

 

BÀI 1 - TIẾT 1

HÁT: RẠNG RỠ VIỆT NAM

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau tiết học này, HS sẽ:

  • Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài Rạng rỡ Việt Nam; duy trì được nhịp độ ổn định; biết hát kết hợp vận động cơ thể; biết hát tốp ca, đồng ca với hai bè đơn giản.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. 
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 2: 

- LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: QUÃNG GHÉP, CÁCH GỌI TÊN QUÃNG GHÉP

- ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 1

- NHẠC CỤ: HÒA TẤU VÀ BIẾN TẤU VỚI NHẠC CỤ GÕ

 

Yêu cầu cần đạt:

  • Lí thuyết âm nhạc: Nhận biết được quãng ghép; gọi đúng tên một số quãng.
  • Đọc nhạc: Đọc đúng cao độ gam Son trưởng, đọc đúng giai điệu và thể hiện được tính chất âm nhạc của Bài đọc nhạc số 1, biết đọc nhạc kết hợp đánh nhịp; phân biệt và giải thích được sự giống nhau và khác nhau của các nét nhạc. 
  • Nhạc cụ: Thể hiện đúng cao độ, trường độ, sắc thái các bài tập tiết tấu; biết ứng tác và biến tấu đơn giản khi chơi nhạc cụ gõ.

 

BÀI 2 - TIẾT 4

LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: QUÃNG GHÉP, CÁCH GỌI TÊN QUÃNG GHÉP

ĐỌC NHẠC: BÀI LUYỆN QUÃNG VÀ TIẾT TẤU

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau tiết học này, HS sẽ:

  • Nhận biết được quãng ghép; gọi đúng tên một số quãng.
  • Đọc đúng cao độ gam Son trưởng, đọc đúng giai điệu và thể hiện được tính chất âm nhạc của Bài đọc nhạc số 1.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. 
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHỦ ĐỀ 2: PHỤ NỮ VIỆT NAM

BÀI 3: 

- HÁT: BÀI HÁT XINH TƯƠI VIỆT NAM

- NGHE NHẠC: CA KHÚC TÌNH CA

- THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: NGHỆ THUẬT CHÈO TRONG ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM

 

Yêu cầu cần đạt:

  • Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài hát Xinh tươi Việt Nam; biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính chất âm nhạc; cảm nhận được sắc thái và tình cảm của bài hát.
  • Nghe nhạc: Cảm nhận và đánh giá được vẻ đẹp, giá trị nghệ thuật của ca khúc Tình ca; biết tưởng tượng khi nghe nhạc; nhận ra tên bản nhạc và tên tác giả từ một vài nét nhạc điển hình; nhắc lại được chủ đề chính của bản nhạc. 
  • Thường thức âm nhạc: Nêu được một số đặc điểm và giá trị của nghệ thuật Chèo trong âm nhạc truyền thống Việt Nam; cảm nhận được giá trị nghệ thuật của một số tác phẩm chèo.

 

BÀI 3 - TIẾT 7

HÁT: XINH TƯƠI VIỆT NAM

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau tiết học này, HS sẽ:

  • Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài hát Xinh tươi Việt Nam; biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính chất âm nhạc; cảm nhận được sắc thái và tình cảm của bài hát.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. 
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 4: 

- LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: MỘT SỐ HỢP ÂM CỦA GIỌNG SON TRƯỞNG

- ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 2

- NHẠC CỤ: THỂ HIỆN BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 2 BẰNG NHỤC CỤ THỂ HIỆN GIAI ĐIỆU

 

Yêu cầu cần đạt:

  • Lí thuyết âm nhạc: Nhận biết được một số hợp âm của giọng Son trưởng.
  • Đọc nhạc: Đọc đúng cao độ gam Son trưởng, đọc đúng giai điệu và thể hiện được tính chất âm nhạc của Bài đọc nhạc số 2, biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm; phân biệt được màu sắc âm nhạc của điệu trưởng và điệu thứ. 
  • Nhạc cụ: Thể hiện đúng cao độ, trường độ, nhịp độ bài luyện ngón và Bài đọc nhạc số 2 bằng nhạc cụ thể hiện giai điệu; biết ứng tác đơn giản khi chơi nhạc cụ; biết bảo quản các loại nhạc cụ.

 

BÀI 4 - TIẾT 10

LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: MỘT SỐ HỢP ÂM CỦA GIỌNG SON TRƯỞNG

ĐỌC NHẠC: BÀI LUYỆN QUÃNG VÀ TIẾT TẤU

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau tiết học này, HS sẽ:

  • Nhận biết được một số hợp âm của giọng Son trưởng.
  • Đọc đúng cao độ gam Son trưởng, đọc đúng giai điệu và thể hiện được tính chất âm nhạc của Bài đọc nhạc số 2.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. 
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.

 

…………… Còn tiếp ……………

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHỦ ĐỀ 3: VŨ ĐIỆU TRUYỀN THỐNG

BÀI 5: 

- HÁT: BÀI HÁT POLKA

- NGHE NHẠC: TÁC PHẨM HUNGARIAN DANCE NO.5

 

Yêu cầu cần đạt:

  • Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài hát Polka; biết hát hợp xướng, biết vận dụng các kĩ thuật thanh nhạc; cảm nhận được sự hòa quyện của các bè; biết điều chỉnh giọng hát để tạo nên sự hài hòa; biết dàn dựng và biểu diễn bài hợp xướng ở trong và ngoài nhà trường.
  • Nghe nhạc: Biểu lộ thái độ và cảm xúc âm nhạc thông qua vận động hoặc ngôn ngữ cơ thể; liệt kê được một số loại nhạc cụ tham gia hòa tấu trong tác phẩm Hungarian Dance No.5

 

BÀI 5 - TIẾT 13

HÁT: POLKA

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau tiết học này, HS sẽ:

  • Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài hát Polka; biết hát hợp xướng, biết vận dụng các kĩ thuật thanh nhạc; cảm nhận được sự hòa quyện của các bè; biết điều chỉnh giọng hát để tạo nên sự hài hòa; biết dàn dựng và biểu diễn bài hợp xướng ở trong và ngoài nhà trường.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. 
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 6: 

- LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: MỘT SỐ HỢP ÂM CỦA GIỌNG MI THỨ

- ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 3

- NHẠC CỤ: HÒA TẤU NHẠC CỤ GÕ VÀ VẬN ĐỘNG CƠ THỂ

 

Yêu cầu cần đạt:

  • Lí thuyết âm nhạc: Nhận biết được một số hợp âm của giọng Mi thứ; cảm nhận được sự hòa quyện của các âm trong hợp âm.
  • Đọc nhạc: Đọc đúng cao độ gam Mi thứ, đọc đúng giai điệu và thể hiện được tính chất âm nhạc của Bài đọc nhạc số 3, biết đọc nhạc kết hợp đánh nhịp.
  • Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng các nhạc cụ gõ; biết biến tấu đơn giản khi chơi nhạc cụ gõ; biết kết hợp các loại nhạc cụ để hòa tấu và điều chỉnh cường độ để tạo nên sự hài hòa.

 

BÀI 6 - TIẾT 18

LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: MỘT SỐ HỢP ÂM CỦA GIỌNG MI THỨ

ĐỌC NHẠC: BÀI LUYỆN QUÃNG VÀ TIẾT TẤU

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau tiết học này, HS sẽ:

  • Nhận biết được một số hợp âm của giọng Mi thứ.
  • Đọc đúng cao độ gam Mi thứ, đọc đúng giai điệu và thể hiện được tính chất âm nhạc của Bài đọc nhạc số 3.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. 
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHỦ ĐỀ 4: KHÚC HÁT QUÊ HƯƠNG

BÀI 7: 

- HÁT: BÀI HÁT NGƯỜI NGHỈ TÔI VỀ

- NGHE NHẠC: CA KHÚC QUẢNG BÌNH QUÊ TA ƠI!

- NHẠC CỤ: HÒA TẤU NHẠC CỤ GÕ VÀ VẬN ĐỘNG CƠ THỂ

 

Yêu cầu cần đạt:

  • Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài dân ca Người nghỉ tôi về; biết vận dụng kĩ thuật hát luyến âm; biết hát kết hợp gõ đệm.
  • Nghe nhạc: Cảm nhận và đánh giá được vẻ đẹp, giá trị nghệ thuật của ca khúc Quảng Bình quê ta ơi!; nhận biết được tên bản nhạc và tên giác giả từ một vài nét nhạc điển hình.
  • Thường thức âm nhạc: Nêu được một số đặc điểm và giá trị của nghệ thuật Cải lương trong âm nhạc truyền thống Việt Nam; cảm nhận được giá trị nghệ thuật của một số tác phẩm cải lương. 

 

BÀI 7 - TIẾT 21

HÁT: NGƯỜI NGHỈ TÔI VỀ

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau tiết học này, HS sẽ:

  • Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài dân ca Người nghỉ tôi về; biết vận dụng kĩ thuật hát luyến âm; biết hát kết hợp gõ đệm.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. 
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 8: 

- LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: MỘT SỐ HỢP ÂM CỦA GIỌNG PHA TRƯỞNG

- ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 4

- NHẠC CỤ: THỂ HIỆN BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 4 BẰNG NHẠC CỤ THỂ HIỆN GIAI ĐIỆU

 

Yêu cầu cần đạt:

  • Lí thuyết âm nhạc: Nhận biết được một số hợp âm của giọng Pha trưởng; biết ghi chép bản nhạc.
  • Đọc nhạc: Đọc đúng cao độ gam Pha trưởng, đọc đúng giai điệu và thể hiện được tính chất âm nhạc của Bài đọc nhạc số 4; cảm nhận được sự hòa quyện của âm thanh khi đọc nhạc 2 bè; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm.
  • Nhạc cụ: Thể hiện đúng hợp âm bằng đàn ukulele; biết ứng dụng đệm cho Bài đọc nhạc số 4; biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính chất âm nhạc.

 

BÀI 8 - TIẾT 24

LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: MỘT SỐ HỢP ÂM CỦA GIỌNG PHA TRƯỞNG

ĐỌC NHẠC: BÀI LUYỆN QUÃNG VÀ TIẾT TẤU

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau tiết học này, HS sẽ:

  • Nhận biết được một số hợp âm của giọng Pha trưởng.
  • Đọc đúng cao độ gam Pha trưởng, đọc đúng giai điệu và thể hiện được tính chất âm nhạc của Bài đọc nhạc số 4.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. 
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Âm nhạc 12 cánh diều: Giáo án kì 1
Âm nhạc 12 cánh diều: Giáo án kì 1

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k/năm

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án âm nhạc 12 cánh diều

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa:

Giáo án Âm nhạc 12 cánh diều kì 1, soạn giáo án word Âm nhạc 12 cánh diều kì 1, soạn giáo án Âm nhạc 12 cánh diều kì 1

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay