Bài tập file word Hóa học 11 cánh diều Chương 6: Hợp chất Carbonyl-Carboxylic Acid

Bộ câu hỏi tự luận hóa học 11 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài tập file word hóa 11 cánh diều Chương 6: Hợp chất Carbonyl-Carboxylic Acid. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học hóa học 11 cánh diều.

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 6: HỢP CHẤT CARNONYL – CARBOXYLIC ACID

 (20 CÂU)

Câu 1: Công thức chung của carboxylic acid là gì?

Trả lời:

Công thức chung của carboxylic acid đơn chức, no, mạch hở: CnH2n+1COOH.

Câu 2: Aldehyde là gì?

Trả lời:

Aldehyde là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm -CHO liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon hoặc nguyên tử hydrogen.

Câu 3: Ketone là gì?

Trả lời:

Ketone là hợp chất hữu cơ có nhóm carbonyl liên kết trực tiếp với hai nguyên tử carbon.

Câu 4: Tính chất hóa học chung của carboxylic acid là gì?

Trả lời:

- Tính acid yếu

+ Dung dịch làm đổi màu quỳ tím.

+ Tác dụng với kim loại, base, oxide base, muối,…

- Phản ứng ester hóa

Câu 5: Hợp chất carbonyl có những tính chất hóa học nào?

Trả lời:

-  - Phản ứng khử aldehyde, ketone: với chất khử là LiAlH4 hoặc NaBH4 thì:

+ Aldehyde bị khử tạo thành alcohol bậc I.

+ Ketone bị khử tạo thành alcohol bậc II.

- Phản ứng oxi hóa aldehyde:

+ Khi tác dụng với nước bromine, aldehyde bị oxi hóa tạo thành acid.

+ Phản ứng với thuốc thử Tollens (phản ứng tráng bạc) và Cu(OH)2/OH— là phản ứng đặc trưng của aldehyde, thường dùng để nhận biết các aldehyde.

+ Ketone không tham gia các phản ứng trên.

- Phản ứng cộng và phản ứng tạo iodeform:

+ Aldehyde, ketone có phản ứng cộng với HCN tạo thành sản phẩm cyanohydrin.

+ Các aldehyde và ketone có nhóm metyl cạnh nhóm carbonyl (CH3CO-) tham gia được phản ứng tạo iodoform.

Câu 6: Hãy viết công thức cấu tạo của acetic acid. Cho biết một số tính chất hoá học và ứng dụng của acetic acid mà em biết.

Trả lời:

- Acetic acid có công thức cấu tạo là CH - Acetic acid có công thức cấu tạo là CH3COOH. 

- Acetic acid có tính chất hóa học: - Acetic acid có tính chất hóa học:

+ Tính acid yếu: làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ, phản ứng được với kim loại, base, oxide base và muối. + Tính acid yếu: làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ, phản ứng được với kim loại, base, oxide base và muối.

+ Phản ứng ester hóa. + Phản ứng ester hóa.

- Ứng dụng: dùng làm giấm, dùng trong công nghiệp dệt, dược phẩm, sản xuất nước hoa, ... - Ứng dụng: dùng làm giấm, dùng trong công nghiệp dệt, dược phẩm, sản xuất nước hoa, ...

Câu 7: Cho các hợp chất có công thức sau

CH3CH2-OH (A) -OH (A)

HCH=O (B)

CH2=CH-CH2-OH (C) -OH (C)

C6H5-CO-CH -CO-CH3 (D)

Trong các hợp chất trên, hợp chất nào là hợp chất carbonyl, hợp chất nào thuộc loại aldehyde, ketone?

Trả lời:

Hợp chất carbonyl: (B), (D).

- Aldehyde: (B). - Aldehyde: (B).

- Ketone: (D). - Ketone: (D).

Câu 8: Gọi tên theo danh pháp thay thế của các carboxylic acid sau:

a) (CH3)2CH-COOH                               b) (CH3)3C-COOH

c) CH3CH=CH-COOH                           d) CH3CH=C(CH3)-COOH

Trả lời:

a) (CH3)2CH-COOH : 2-metylpropanoic acid

b) (CH3)3C-COOH: 2,2-đimetylpropanic acid

c) CH3CH=CH-COOH: But-2-ene-1-oic acid

d) CH3CH=C(CH3)-COOH: 2-metylbut-2-ene-1-oic acid

Câu 9: Viết phương trình hoá học (nếu có) của phản ứng giữa propanal và propanone với

a) Thuốc thử Tollens.

b) Cu(OH)2/OH−.

Trả lời:

a) CH3-CH -CH2-CHO + 2[Ag(NH -CHO + 2[Ag(NH3)2]OH  CH3-CH -CH2-COONH -COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O

CH3-CO-CH3 + 2[Ag(NH3)2]OH  không phản ứng.

b) CH3-CH2-CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH  CH3-CH -CH2-COONa + Cu -COONa + Cu2O + 3H2O

Câu 10: Viết công thức cấu tạo, gọi tên thay thế của các carboxylic acid có cùng công thức phân tử là C5H10O2.

Trả lời:

Carboxylic acid C5H10O2

STTĐồng phânTên gọi
1CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - COOHPentanoic acid
2 3 – methylbutanoic acid
3 2 – methylbutanoic acid
4 2,2 – dimethylpropanoic acid

 

Câu 11: Sản phẩm của phản ứng oxi hóa không hòa toàn alcohol là gì?

Trả lời:

Oxi hóa không hoàn toàn alcohol có thể thu được hợp chất aldehyde hoặc ketone.

Câu 12: Cho các chất có công thức cấu tạo sau:

HCOOH (A), C2H6 (B), CH3CH=O (C), C2H5OH (D), CH3COOH (E).

Hãy sắp xếp các chất trên theo chiều tăng dần về nhiệt độ sôi của chúng và giải thích.

Trả lời:

- Nhiệt độ sôi: (B) < (C) < (D) < (A) < (E). - Nhiệt độ sôi: (B) < (C) < (D) < (A) < (E).

- Nhiệt độ sôi của hydrocarbon < carbonyl < alcohol < carboxylic acid. - Nhiệt độ sôi của hydrocarbon < carbonyl < alcohol < carboxylic acid.

- Khối lượng phân tử càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao => Nhiệt độ sôi HCOOH < CH - Khối lượng phân tử càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao => Nhiệt độ sôi HCOOH < CH3COOH.

Câu 13: Viết công thức cấu tạo và gọi tên thay thế, tên thông thường (nếu có) của các hợp chất carbonyl có cùng công thức phân tử là C4H8O.

Trả lời:

Aldehyde C4H8O

Đồng phânCTCT thu gọnTên gọi
 CH3 - CH2 – CH2 – CHOButanal
 CH3 – CH(CH3)CHO2 – methylpropanal/ Isobutyraldehyde

Ketone C4H8O

Đồng phânCTCT thu gọnTên gọi
 CH3 – CH2 – CO – CH3Butan - 2 - one

 

Câu 14: Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra giữa propionic acid với:

a) Zn.

b) CuO.

c) Cu(OH)2.

d) CaCO3.

Trả lời:

a) 2CH3CH2COOH + Zn → (CH3CH2COO)2Zn + H2

b) 2CH3CH2COOH + CuO → (CH3CH2COO)2Cu + H2O

c) 2CH3CH2COOH + Cu(OH)2 → (CH3CH2COO)2Cu + 2H2O

d) 15CH3CH2COOH + 14CaCO3 → 14CH3CH2COOCa + 10H2O + 17CO2

Câu 15: Vì sao các hợp chất carbonyl mạch ngắn như formaldehyde, acetaldehyde và acetone lại tan tốt trong nước?

Trả lời:

Các hợp chất carbonyl mạch ngắn tan tốt trong nước nhờ tạo liên kết hydrogen với nước. 

Khi số nguyên tử carbon trong gốc hydrocarbon tăng, khả năng tan của hợp chất carbonyl giảm xuống.

Câu 16: Do phản ứng ester hoá là phản ứng thuận nghịch nên hiệu suất của phản ứng thường không cao. Đề xuất các biện pháp để nâng cao hiệu suất của phản ứng ester hóa.

Trả lời:

Phản ứng este hóa là thuận nghịch, muốn tăng hiệu suất phản ứng thuận, ta tăng nồng độ các chất tham gia phản ứng hoặc giảm nồng độ các chất sản phẩm, đồng thời dùng xúc tác H2SO4 đặc.

Câu 17: Dựa vào giá trị độ âm điện của carbon và oxygen, nhận xét về sự phân cực của liên kết C=O trong các hợp chất carbonyl.

Trả lời:

Hiệu độ âm điện của O và C là:

Δχ = 3,44 - 2,55 = 0,89 (0,4 ≤ Δx < 1,7) => Liên kết cộng hóa trị có cực.

=> Liên kết C=O trong hợp chất carbonyl phân cực về phía nguyên tử oxygen.

Câu 18: Cho nước brom vào hỗn hợp gồm phenol và axit axetic, đến khi ngưng mất màu nước brom và thu được 33,1 g kết tủa trắng. Để trung hòa phần nước lọc, cần dùng hết 248 ml dung dịch NaOH 10% (D = 1,11 g/cm3). Xác định thành phần phần trăm hỗn hợp ban đầu.

Trả lời:



 

Mol:           0,1                                            0,1                              0,3

Phần lọc nước gồm HBr: 0,3 mol và CH3COOH.

                           (1)

Mol:         0,3        0,3

       (2)

 Mol:         0,39              0,39

Từ (1) ⇒ nNaOH = 0,3 mol ⇒ nNaOH (2) = 0,69 – 0,3 = 0,39 mol

Từ (2) ⇒ nCH3COOH = 0,39 mol

⇒ mCH3COOH = 60.0,39 = 23,4 g

nC6H5OH = ntủa = 0,1 mol ⇒ mC6H5OH = 94 . 0,1 = 9,4 g

Câu 19: Cho các chất có công thức như sau: C2H6, C2H5OH, HCH=O, CH3CH=O, CH3CH2CH=O và các dữ liệu nhiệt độ sôi là 78,3 °C; -88,6 °C; 20,2 °C; -19,5 °C; 49,0 °C (không theo thứ tự). Hãy dự đoán nhiệt độ sôi tương ứng với mỗi chất trên. Giải thích.

Trả lời:

ChấtNhiệt độ sôi (°C)
C2H6 -88,6 °C
C2H5OH49,0 °C
HCH=O -19,5 °C
CH3CH=O20,2 °C
CH3CH2CH=O78,3 °C

Nhiệt độ sôi: hydrocarbon < carbonyl < alcohol có phân tử khối tương đương.

=> Nhiệt độ sôi: C2H6 < CH3CHO < C2H5OH.

Những chất có phân tử khối càng lớn thì độ sôi càng cao.

=> Nhiệt độ sôi: HCHO < CH3CHO < CH3CH2CHO.

Câu 20: Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 acid cacboxylic đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 31,1 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của 2 acid là

Trả lời:

nNaOH = 0,2 mol, nKOH = 0,2 mol

Sơ đồ: X + NaOH,KOH→ chất rắn +H2O

Bảo toàn khối lượng ta có: 

16,4 + 0,2.40 + 0,2.56 = 31,1+ mH2O

 ⇒ mH2O = 4,5g ⇒ nH2O = 0,25 mol

Do X gồm 2 axit đơn chức

⇒ nX = nH2O = 0,25 mol ⇒ MX = 16,4:0,25 = 65,6

⇒2 axit: CH3COOH và C2H5COOH.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Hóa học 11 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay