Bài tập file word KHTN 9 kết nối Bài 3: Cơ năng
Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 3: Cơ năng. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học KHTN (Vật lí) 9.
Xem: => Giáo án vật lí 9 kết nối tri thức
BÀI 3: CƠ NĂNG
(15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (3 CÂU)
Câu 1: Cơ năng là gì? Viết biểu thức tính cơ năng của vật.
Trả lời:
Tổng động năng và thế năng được gọi là cơ năng của vật:
Đơn vị của cơ năng là jun (J)
Câu 2: Hãy nêu sự chuyển hoá năng lượng của vật.
Trả lời:
Câu 3: Hãy lấy ví dụ vật vừa có động năng, vừa có thế năng.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Em hãy giải thích vì sao để nhảy được xa, người ta cần chạy lấy đà đủ nhanh và bật cao tại vị trí giậm nhảy.
Trả lời:
Người ta cần chạy đà đủ nhanh để khởi tạo tốc độ, cơ thể có năng lượng động năng trong thời gian ngắn; cần bật cao tại vị trí giậm nhảy để chuyển hóa toàn bộ động năng thu được thành thế năng trong thời gian ngắn nhất.
Câu 2: Nếu một vật chuyển động với tốc độ v trên một mặt phẳng ngang không có ma sát, động năng của vật sẽ thay đổi như thế nào khi tiếp tục chuyển động?
Trả lời:
Câu 3: Vì sao khi đi xe đạp xuống dốc, dù không đạp xe nhưng xe vẫn chuyển động với tốc độ tăng dần?
Trả lời:
Câu 4: Một học sinh ném một quả bóng theo phương thẳng đứng lên cao từ mặt đất với tốc độ ban đầu là 15 m/s. Bỏ qua sức cản không khí, hỏi quả bóng sẽ đạt đến độ cao tối đa của là bao nhiêu?
Trả lời:
Câu 5: Một vật có khối lượng 100g được ném thẳng đứng từ dưới lên với vận tốc v0 = 20m/s. Tính cơ năng của vật lúc bắt đầu ném?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (4 CÂU)
Câu 1: Trong một cuộc đua xe đạp, vận động viên cần tăng tốc độ từ 0 đến 10 m/s trong 5 s. Hãy tính lượng động năng tăng lên của vận động viên, nếu tổng khối lượng của vận động viên và xe đạp là 70 kg.
Trả lời:
Lượng động năng tăng lên của vận động viên là:
(J)
Câu 2: Một viên bi được thả rơi từ độ cao 10 m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí và chọn gốc thế năng ở mặt đất. Tại độ cao 5 m, tỉ lệ giữa động năng và thế năng của viên bi là bao nhiêu?
Trả lời:
Câu 3: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc là 20 m/s từ độ cao h so với mặt đất. Khi chạm đất vận tốc của vật là 30 m/s, bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Hãy tính:
a) Độ cao h.
b) Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.
c) Vận tốc của vật khi động năng bằng 3 lần thế năng.
Trả lời:
Câu 4: Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng từ một điểm A cách mặt đất một khoảng 4 m. Người ta quan sát thấy vật rơi chạm đất với vận tốc có độ lớn bằng 12 m/s. Cho g = 10 m/s2.
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)
Câu 1: Một học sinh của trung tâm bôi dưỡng kiến thức Hà Nội đang chơi đùa ở sân thượng trung tâm có độ cao 45m, liền cầm một vật có khối lượng 100g thả vật rơi tự do xuống mặt đất. Lấy g = 10m/s2 .
a. Tính vận tốc của vật khi vật chạm đất.
b. Tính độ cao của vật khi Wđ = 2Wt
c. Tính vận tốc của vật khi 2Wđ = 5Wt
d. Xác định vị trí để vận có vận tốc 20(m/s)
e. Tại vị trí có độ cao 20m vật có vận tốc bao nhiêu
f. Khi chạm đất, do đất mềm nên vật bị lún sâu 10 cm. Tính lực cản trung bình tác dụng lên vật.
Trả lời:
Chọn mốc thế năng tại mặt đất
a. Gọi A là vị trí ném, B là mặt đất:
Theo định luật bảo toàn cơ năng:
b. Gọi C là vị trí: . Theo định luật bảo toàn cơ năng:
c. Gọi D là vị trí để:
Theo định luật bảo toàn cơ năng:
d. Gọi E là vị trí để vật có vận tốc
Theo định luật bảo toàn cơ năng:
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
=> Giáo án KHTN 9 kết nối Bài 3: Cơ năng