Vật lí 9 kết nối tri thức: Giáo án kì 1

Soạn giáo án Vật lí 9 kết nối tri thức kì 1 theo mẫu công văn 5512 mới nhất. Giáo án soạn đầy đủ, chi tiết, cẩn thận, font chữ Times New Roman tất cả bài học trong học kì 1. File word tải về đơn giản. Mời thầy cô tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Vật lí 9 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Vật lí 9 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Vật lí 9 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Vật lí 9 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Vật lí 9 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Vật lí 9 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Vật lí 9 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Vật lí 9 kết nối tri thức: Giáo án kì 1

Xem video về mẫu Vật lí 9 kết nối tri thức: Giáo án kì 1

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 1: NHẬN BIẾT MỘT SỐ DỤNG CỤ, HÓA CHẤT. THUYẾT TRÌNH MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHOA HỌC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nhận biết được một số dụng cụ và hóa chất sử dụng trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 9.

  • Trình bày được các bước viết và trình bày báo cáo; làm được bài thuyết trình một vấn đề khoa học.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra.

  • Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về các dụng cụ, hóa chất trong thí nghiệm và thuyết trình về một vấn đề khoa học.

  • Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và tìm hiểu về thí nghiệm, hóa chất, báo cáo một vấn đề khoa học.

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHƯƠNG I: NĂNG LƯỢNG CƠ HỌC

BÀI 2: ĐỘNG NĂNG. THẾ NĂNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Viết được biểu thức tính động năng của vật.

  • Viết được biểu thức tính thế năng của vật ở gần mặt đất.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra.

  • Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về động năng và thế năng.

  • Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và tìm hiểu về các ví dụ về động năng, thế năng, biết đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung bài học.

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 3: CƠ NĂNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được cơ năng là tổng động năng và thế năng của vật.

  • Vận dụng khái niệm cơ năng phân tích được sự chuyển hóa năng lượng trong một số trường hợp đơn giản.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra.

  • Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiến hành thí nghiệm và hỗ trợ các thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về cơ năng và sự chuyển hóa năng lượng.

  • Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và phân tích được các ví dụ về cơ năng, biết đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung bài học.

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 4: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Phân tích ví dụ cụ thể để rút ra được: công có giá trị bằng lực nhân với quãng đường dịch chuyển theo hướng của lực, công suất là tốc độ thực hiện công.

  • Liệt kê được một số đơn vị thường dùng đo công và công suất.

  • Tính được công và công suất trong một số trường hợp đơn giản.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra.

  • Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiến hành thí nghiệm và hỗ trợ các thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về công và công suất.

  • Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và phân tích được các ví dụ thực hiện công, biết đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung bài học.

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Hệ thống hóa được các kiến thức cơ bản về năng lượng cơ học: động năng, thế năng, cơ năng, công và công suất.

  • Giải thích được các trường hợp trong đời sống gắn liền với năng lượng cơ học.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp. 

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHƯƠNG II: ÁNH SÁNG

BÀI 5: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Thực hiện được thí nghiệm chứng tỏ được khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, tia sáng có thể bị khúc xạ (bị lệch khỏi phương truyền ban đầu).

  • Nêu được chiết suất có giá trị bằng tỉ số tốc độ ánh sáng trong không khí (hoặc chân không) với tốc độ ánh sáng trong môi trường.

  • Thực hiện được thí nghiệm để rút ra và phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng.

  • Vận dụng được biểu thức trong một số trường hợp đơn giản.

  • Vận dụng kiến thức về sự khúc xạ ánh sáng để giải quyết một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra.

  • Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về hiện tượng khúc xạ ánh sáng và định luật khúc xạ ánh sáng.

  • Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và phân tích được thí nghiệm khúc xạ ánh sáng, biết đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung bài học.

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 6: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Thực hiện thí nghiệm để rút ra được điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần và xác định được góc tới hạn.

  • Vận dụng kiến thức về phản xạ toàn phần để giải thích một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra.

  • Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiến hành thí nghiệm về sự truyền ánh sáng giữa hai môi trường và tìm hiểu về hiện tượng phản xạ toàn phần.

  • Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và phân tích được các ví dụ về hiện tượng phản xạ toàn phần, biết đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung bài học.

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 7: LĂNG KÍNH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Vẽ được sơ đồ đường truyền của tia sáng qua lăng kính.

  • Thực hiện thí nghiệm với lăng kính tạo được quang phổ của ánh sáng trắng qua lăng kính.

  • Giải thích được một cách định tính sự tán sắc ánh sáng mặt trời qua lăng kính.

  • Từ kết quả thí nghiệm truyền ánh sáng qua lăng kính, nêu được khái niệm về ánh sáng màu.

  • Nêu được màu sắc của một vật được nhìn thấy phụ thuộc vào màu sắc của ánh sáng bị vật đó hấp thụ và phản xạ.

  • Vận dụng kiến thức về sự truyền ánh sáng, màu sắc ánh sáng, giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực và chủ động trong việc tiến hành thí nghiệm tìm hiểu hiện tượng tán sắc ánh sáng.

  • Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiến hành thí nghiệm tìm hiểu về hiện tượng tán sắc ánh sáng.

  • Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và phân tích được các ví dụ về cấu tạo của lăng kính, hiện tượng tán sắc ánh sáng và màu sắc của vật.

 

…………… Còn tiếp ……………

 

Vật lí 9 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Vật lí 9 kết nối tri thức: Giáo án kì 1

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Giáo án soạn đầy đủ các bài trong SGK
  • Nếu có thiếu, sai sót. Sẽ được bổ sung miễn phí trong suốt năm học
  • Các phản hồi của giáo viên sẽ được trả lời gần như ngay lập tức

Thời gian bàn giao giáo án word

  • 15/07 bàn giao 1/2 học kì I
  • 15/08 bàn giao đủ học kì I
  • 15/11 bàn giao 1/2 học kì II
  • 15/12 bàn giao đủ cả năm

=> Đặt bây giờ, vào năm học sẽ nhận miễn phí: bộ phiếu trắc nghiệm, đề thi ma trận...

Phí giáo án

  • Giáo án word: 600k - Đặt bây giờ: 450k
  • Khi đặt chỉ cần gửi 150k
  • Đến lúc nhận lần 1. Gửi tiếp 150k
  • Đến lúc nhận đủ kì 1. Gửi số còn lại

Cách đặt trước:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt trước

=> Giáo án vật lí 9 kết nối tri thức

Xem tài liệu được tặng kèm trong năm học. Khi đặt giáo án bây giờ:


Từ khóa:

Giáo án word kì 1 Vật lí 9 kết nối tri thức, soạn giáo án Vật lí 9 kết nối tri thức kì 1, giáo án Vật lí 9 kết nối tri thức kì 1 công văn mới

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay