Đề thi vật lí 9 kết nối tri thức có ma trận
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Khoa học tự nhiên 9 (Vật lí) kết nối tri thức. Cấu trúc của đề thi gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm, bảng ma trận và bảng đặc tả. Bộ tài liệu có nhiều đề thi giữa kì 1, cuối kì 1, giữa kì 2, cuối kì 2. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh những chỗ cần thiết. Hi vọng bộ đề thi tham khảo Vật lí 9 kết nối tri thức này giúp ích được cho thầy cô.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
PHÒNG GD & ĐT ………………. |
Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS………………. |
Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
KHOA HỌC TỰ NHIÊN (VẬT LÍ) 9 – KẾT NỐI TRI THỨC
NĂM HỌC: 2024 – 2025
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. |
Mã phách |
✂
Điểm bằng số
|
Điểm bằng chữ |
Chữ ký của GK1 |
Chữ ký của GK2 |
Mã phách |
- PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Trong các vật sau, vật nào không có thế năng (so với mặt đất )?
- Chiếc lá đang rơi. B. Một người đứng trên tầng ba của tòa nhà.
- Thùng hàng nằm trên mặt đất. D. Quả bóng đang bay trên cao.
Câu 2. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật có cả động năng và thế năng hấp dẫn?
- Một máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.
- Một ô tô đang đỗ trong bến xe.
- Một máy bay đang bay trên cao.
- Một ô tô đang chuyển động trên đường.
Câu 3. Trong các câu phát biểu về cơ năng sau câu phát biểu nào sai ?
- Đơn vị của cơ năng là Jun.
- Cơ năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng của nó.
- Động năng của vật có thể bằng không.
- Lò xo bị nén có thế năng hấp dẫn.
Câu 4. Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ một điểm phía trên mặt đất. Trong quá trình vật rơi:
- cơ năng không đổi. B. cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất.
- thế năng tăng. D. động năng giảm.
Câu 5. Một vận động viên trượt tuyết từ trên vách núi trượt xuống, tốc độ trượt mỗi lúc một tăng. Như vậy đối với vận động viên
- động năng tăng, thế năng tăng. B. động năng tăng, thế năng giảm.
- động năng không đổi, thế năng giảm. D. động năng giảm, thế năng tăng.
Câu 6. Vật nào sau đây không có khả năng sinh công?
- Dòng nước lũ đang chảy mạnh. B. Viên đạn đang bay.
- Búa máy đang rơi xuống. D. Hòn đá đang nằm trên mặt đất.
Câu 7. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất ?
A.HP. B. kw.h. C. Nm/s. D. J/s.
Câu 8. Công suất là đại lượng được tính bằng:
- Tích của công và thời gian thực hiện công. B. Tích của lực tác dụng và tốc độ.
- Thương số của công và tốc độ. D. Thương số của lực và thời gian tác dụng lực.
- PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1. (2,5 điểm)
- a) Cho biết thế năng và động năng của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào?
- b) Máy bay có khối lượng 200 tấn đang bay với tốc độ ổn định 720 km/h ở độ cao 10 km so với mặt đất. Chọn gốc thế năng ở mặt đất, tính động năng và thế năng trọng trường của máy bay.
Câu 2. (2,0 điểm) Một vật khối lượng 1 kg được thả rơi từ độ cao 20m. Bỏ qua lực cản không khí, Chọn gốc thế năng ở mặt đất. Tính:
a, Cơ năng của vật khi thả rơi.
b, Tốc tốc của vật khi chạm đất? Biết toàn bộ thế năng của vật chuyển hóa thành động năng của vật.
Câu 3. (1,5 điểm) Trong mùa sinh sản, cá hồi bơi dọc theo con sông dài 3000 km trong 90 ngày để đến thượng nguồn của con sông. Trong suốt quá trình này, trung bình mỗi con cá hồi phải sinh công 1,7.106 J.
- Tính công suất trung bình của cá hồi.
- Tính lực trung bình của cá hồi khi bơi.
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS ........
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 (VẬT LÍ) – KẾT NỐI TRI THỨC
- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
C |
C |
D |
A |
B |
D |
B |
B |
- PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Câu |
Nội dung đáp án |
Biểu điểm |
Câu 1 (2,5 điểm) |
a) Giá trị của thế năng phụ thuộc vầo gốc chọn để tính độ cao hay còn gọi là gốc thế năng. Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và tốc độ của nó |
0,5 điểm
0,5 điểm |
b) Đổi: 200 tấn = 200 000 kg 700 km/h = 200 m/s 10 km = 10 000 m Ta có:
|
0,5 điểm
0,5 điểm 0,5 điểm |
|
Câu 2 (2,0 điểm) |
Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Khi thả rơi động năng của vật bằng 0 a) Cơ năng của vật khi thả rơi là:
|
1,0 điểm
|
b) Do khi vừa chạm mặt đất toàn bộ thế năng của vật chuyển hóa thành động năng của vật nên ta có: Tốc độ của vật vừa đến chạm mặt đất: |
0,5 điểm
0,5 điểm
|
|
Câu 3 (1,5 điểm) |
a) 90 ngày = 90.86400 = 7776000 s Công suất trung bình của cá hồi: |
0,5 điểm |
b) Tốc độ trung bình của cá hồi: Lực trung bình của cá hồi khi bơi: |
0,5 điểm
0,5 điểm
|
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN (VẬT LÍ) 9 – KẾT NỐI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ |
MỨC ĐỘ |
Tổng số câu |
Điểm số |
|||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
VD cao |
|||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
|||
KHỐI LƯỢNG RIÊNG VÀ ÁP SUẤT |
1. Động năng. Thế năng |
2 |
1
|
|
1
|
|
|
|
|
2 |
2 |
3,0 điểm |
2. Cơ năng |
2 |
|
1 |
|
|
2
|
|
|
3 |
2 |
3,5 điểm |
|
3. Công và công suất |
2 |
|
1 |
1
|
|
|
|
1
|
3 |
2 |
3,5 điểm |
|
Tổng số câu TN/TL |
6 |
1 |
2 |
2 |
0 |
2 |
0 |
1 |
8 |
6 |
14 |
|
Điểm số |
3 |
1 |
1 |
2 |
0 |
2 |
0 |
1 |
4 |
6 |
10 |
|
Tổng số điểm |
4 điểm 40% |
3 điểm 30% |
2 điểm 20% |
1 điểm 10% |
10 điểm 100 % |
10 điểm |
TRƯỜNG THCS.........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 (VẬT LÍ) – KẾT NỐI TRI THỨC
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt |
Số ý TL/ Số câu hỏi TN |
Câu hỏi |
||
TL (số ý) |
TN (số câu) |
TL (số ý) |
TN (số câu) |
|||
NĂNG LƯỢNG CƠ HỌC |
6 |
8 |
|
|
||
1. Động năng. Thế năng |
Nhận biết |
- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức tính và biết được đơn vị đo của động năng, thế năng. - Nhận biết được các trường hợp vật có thế năng, động năng |
1 |
2 |
C1a |
C1,2 |
Thông hiểu |
- Xác định được các yếu tố phụ thuộc đến thế năng và động năng của vật - Xác định được thế năng và động năng của vật trong các trường hợp đơn giản |
1 |
|
C1b |
|
|
2. Cơ năng |
Nhận biết
|
- Nêu được cơ năng là tổng động năng và thế năng của vật - Nhận biết được nếu cơ năng của vật không chuyển hóa thành dạng năng lượng khác thì tổng động năng và thế năng của vật luôn không đổi, cơ năng của vật được bảo toàn |
|
2 |
|
C3,4 |
Thông hiểu
|
- Phân tích được sự chuyển hóa năng lượng trong một số trường hợp đơn giản |
|
1 |
|
C5 |
|
Vận dụng |
- Vận dụng công thức tính cơ năng để giải các bài tập liên quan |
2 |
|
C2 |
|
|
3. Công và công suất |
Nhận biết
|
- Phát biểu được định nghĩa công của một lực; công suất - Nêu được ý nghĩa của công suất. - Liệt kê được một số đơn vị thường dùng đo công và công suất |
|
2 |
|
C6,7 |
Thông hiểu
|
- Xác định được công và công suất của vật trong các bài tập đơn giản. |
1 |
1 |
C3a |
C8 |
|
Vận dụng |
- Vận dụng công thức tính công và công suất để thấy được mối quan hệ giữa lực tác dụng vào vật và tốc độ chuyển động của vật, từ đó vận dụng giải các bài tâp có liên quan |
1 |
|
C3b |
|
MỘT VÀI THÔNG TIN
- Đề tải về là bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
- Cấu trúc đề: Ma trận đặc tả, đáp án, thang điểm..
- Có nhiều đề gồm: Giữa kì 1 + cuối kì 1 + giữa kì 2 + cuối kì 2
Thời gian nhận đề thi:
- Khi đặt, nhận 1 số đề giữa kì I
- 30/11: Đề cuối kì 1
- 30/01: Đề giữ kì II
- 30/03: Đề cuối kì II
PHÍ ĐỀ THI:
- 250k/môn
CÁCH TẢI:
- Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây thông báo và nhận đề thi
=> Giáo án vật lí 9 kết nối tri thức
Từ khóa: đề thi giữa kì 1 vật lí 9 kết nối tri thức, đề thi cuối kì 1 vật lí 9 kết nối tri thức, đề thi khoa học tự nhiên 9 vật lí sách kết nối tri thức, đề thi khtn vật lí 9 sách kết nối tri thức mớiTài liệu giảng dạy môn Vật lí THCS