Bài tập file word KHTN 9 kết nối Bài 8: Thấu kính
Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 8: Thấu kính. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học KHTN (Vật lí) 9.
Xem: => Giáo án vật lí 9 kết nối tri thức
BÀI 8: THẤU KÍNH
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Hãy nêu khái niệm thấu kính?
Trả lời:
- Thấu kính là khối chất trong suốt được giới hạn bởi 2 mặt cong (hoặc 1 mặt cong và 1 mặt phẳng).
Câu 2: Thấu kính có những loại nào? Hãy phân biệt những loại đó?
Trả lời:
Câu 3: Thấu kính có những yếu tố nào?
Trả lời:
Câu 4: Em hãy xác định quang tâm của thấu kính?
Trả lời:
Câu 5: Em hãy phân biệt trục chính và trục phụ?
Trả lời:
Câu 6: Tiêu điểm chính là gì? Một thấu kính có mấy tiêu điểm chính?
Trả lời:
Câu 7: Em hãy nêu sự ảnh hưởng của tia tới đến tia ló trong thấu kính?
Trả lời:
Câu 8: Em hãy cho biết đường đi của tia sáng đặc biệt qua thấu kính?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)
Câu 1: Em hãy cho biết vật và ảnh cùng hoặc khác bản chất khi nào?
Trả lời:
+ Nếu vật và ảnh cùng bên thấu kính hoặc cùng chiều thì trái bản chất (vật thật, ảnh ảo).
+ Nếu vật và ảnh khác bên thấu kính hoặc ngược chiều thì cùng bản chất (vật thật, ảnh thật).
Câu 2: Cho một thấu kính có hai mặt lồi. Khi đặt trong không khí có độ tụ D1, khi đặt trong chất lỏng có chiết suất là n’= 1,64 thì thấu kính lại có độ tụ D2 = – (D1/4). Hỏi chiết suất n của thấu kính là bao nhiêu?
Trả lời:
Câu 3: Em hãy cho biết tại sao khi quan sát một ngọn nến qua thấu kính có khi ta thấy ảnh của ngọn nến ngược chiều với vật thật hoặc cùng chiều với vật thật?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (2 CÂU)
Câu 1: Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 5 cm đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm. Thấu kính có tiêu cự 9 cm.
a) Dựng ảnh của vật qua thấu kính.
b) Xác định kích thước và vị trí của ảnh.
Trả lời:
a) Dựng ảnh của vật qua thấu kính.
+ Qua B kẻ tia tới BI // với trục chính, thì tia ló qua I và tiêu điểm ảnh F’.
+ Xuất phát từ B kẻ tia qua quang tâm O, tia này giao với tia IF’ tại B’, B’ là ảnh của B.
+ Từ B hạ vuông góc xuống trục chính cắt trục chính tại A’.
+ Vậy A’B’ là ảnh của AB cần dựng.
b) Áp dụng công thức thấu kính ta có:
+ Chiều cao của ảnh:
Câu 2: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 5 cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính cho ảnh cách vật 23 cm. Xác định vị trí vật và ảnh.
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Dùng thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 5 cm, người ta thu được ảnh rõ nét của một vật sáng AB đặt trên trục chính và cách thấu kính đoạn 10 cm. Sau đó dịch chuyển vật sáng AB theo phương vuông góc với trục chính một đoạn 3 cm thì ảnh sẽ dịch chuyển như thế nào. Tính độ dịch chuyển của ảnh khi đó (so với trục chính).
Trả lời:
+ Vị trí ảnh: d’=
+ Lúc đầu A ở trên trục chính nên A’ cũng ở trên trục chính. Khi AB dịch lên 3 cm so với trục chính thì A cũng dịch lên 3 cm so với trục chính. Vì điểm A, O, A’ luôn thẳng hàng nên A’ dịch xuống ⇒ ảnh dịch xuống.
+ Gọi ∆y là độ dịch chuyển của vật AB thì ∆y’ là độ dịch chuyển của ảnh A’B’.
+ Ta có:
----------------------------------
-------------- Còn tiếp ---------------------
=> Giáo án KHTN 9 kết nối bài 8: Thấu kính