Kênh giáo viên » Vật lí 9 » Giáo án kì 2 Vật lí 9 kết nối tri thức

Giáo án kì 2 Vật lí 9 kết nối tri thức

Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm Vật lí 9 kết nối tri thức. Bộ giáo án chất lượng, chỉn chu, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Có thể xem trước bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 VẬT LÍ 9 KẾT NỐI TRI THỨC

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHƯƠNG III: ĐIỆN

BÀI 11: ĐIỆN TRỞ. ĐỊNH LUẬT OHM

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Thực hiện được thí nghiệm đơn giản để nêu được điện trở có tác dụng cản trở dòng điện trong mạch.

  • Nêu được (không yêu cầu thành lập): Công thức tính điện trở của một đoạn dây dẫn (theo độ dài, tiết diện, điện trở suất).

  • Sử dụng công thức đã cho để tính được điện trở của một đoạn dây dẫn.

  • Thực hiện được thí nghiệm để xây dựng định luật Ohm cho đoạn mạch: Cường độ dòng điện đi qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của nó.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự học: Chủ động thực hiện các thí nghiệm tìm hiểu tác dụng của điện trở, xây dựng biểu thức của định luật Ohm.

  • Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi thảo luận về kết quả thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.

  • Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và phân tích được thí nghiệm về nội dung điện trở, định luật Ohm, biết đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung bài học.

Năng lực đặc thù:

  • Nhận thức khoa học tự nhiên:

+ Nêu được khái niệm điện trở.

+ Nêu được nội dung định luật Ohm.

+ Nêu được công thức điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào kích thước và bản chất của dây dẫn.

  • Tìm hiểu tự nhiên:

+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu tính chất của điện trở.

+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.

  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:

+ Vận dụng được kiến thức và kĩ năng về khoa học tự nhiên để giải bài tập tính điện trở của dây dẫn.

3. Phẩm chất

  • Trung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1. Đối với giáo viên:

  • SGK, SBT, SGV Khoa học tự nhiên 9, Kế hoạch bài dạy.

  • Hình vẽ và đồ thị trong SGK: Hình ảnh sơ đồ mạch điện tìm hiểu tính chất của điện trở, hình ảnh hệ tọa độ để biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế,…

  • Máy chiếu, máy tính (nếu có).

  • Phiếu học tập.

2. Đối với học sinh:

  • HS mỗi nhóm: Dụng cụ thí nghiệm: 1 nguồn điện một chiều 12 V; 1 bóng đèn 2,5 V; 3 vật dẫn là ba điện trở R1, R2, R3 (R1 < R2 < R­3); 1 biến trở R0, 1 ampe kế; 1 vôn kế; 1 công tắc và các dây nối.

  • HS cả lớp:

+ SGK, SBT Khoa học tự nhiên 9.

+ Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: HS nêu được ảnh hưởng của điện trở tới cường độ dòng điện chạy trong mạch.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm về nội dung phần khởi động, từ đó định hướng HS vào nội dung của bài học.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và nhu cầu tìm hiểu về điện trở.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chiếu hình ảnh.

CHƯƠNG III: ĐIỆNBÀI 11: ĐIỆN TRỞ. ĐỊNH LUẬT OHM I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Thực hiện được thí nghiệm đơn giản để nêu được điện trở có tác dụng cản trở dòng điện trong mạch.Nêu được (không yêu cầu thành lập): Công thức tính điện trở của một đoạn dây dẫn (theo độ dài, tiết diện, điện trở suất).Sử dụng công thức đã cho để tính được điện trở của một đoạn dây dẫn.Thực hiện được thí nghiệm để xây dựng định luật Ohm cho đoạn mạch: Cường độ dòng điện đi qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của nó.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động thực hiện các thí nghiệm tìm hiểu tác dụng của điện trở, xây dựng biểu thức của định luật Ohm.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi thảo luận về kết quả thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và phân tích được thí nghiệm về nội dung điện trở, định luật Ohm, biết đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung bài học.Năng lực đặc thù:Nhận thức khoa học tự nhiên:+ Nêu được khái niệm điện trở.+ Nêu được nội dung định luật Ohm.+ Nêu được công thức điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào kích thước và bản chất của dây dẫn.Tìm hiểu tự nhiên:+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu tính chất của điện trở.+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:+ Vận dụng được kiến thức và kĩ năng về khoa học tự nhiên để giải bài tập tính điện trở của dây dẫn.3. Phẩm chấtTrung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:SGK, SBT, SGV Khoa học tự nhiên 9, Kế hoạch bài dạy.Hình vẽ và đồ thị trong SGK: Hình ảnh sơ đồ mạch điện tìm hiểu tính chất của điện trở, hình ảnh hệ tọa độ để biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế,…Máy chiếu, máy tính (nếu có).Phiếu học tập.2. Đối với học sinh:HS mỗi nhóm: Dụng cụ thí nghiệm: 1 nguồn điện một chiều 12 V; 1 bóng đèn 2,5 V; 3 vật dẫn là ba điện trở R1, R2, R3 (R1 < R2 < R­3); 1 biến trở R0, 1 ampe kế; 1 vôn kế; 1 công tắc và các dây nối.HS cả lớp:+ SGK, SBT Khoa học tự nhiên 9.+ Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS nêu được ảnh hưởng của điện trở tới cường độ dòng điện chạy trong mạch.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm về nội dung phần khởi động, từ đó định hướng HS vào nội dung của bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và nhu cầu tìm hiểu về điện trở.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình ảnh.- GV yêu cầu HS trả lời nội dung Mở đầu (SGK – tr53): Nếu lần lượt thay điện trở trong sơ đồ mạch điện ở hình bên bằng các điện trở khác nhau thì số chỉ của ampe kế có thay đổi không?Nếu thay đổi nguồn điện khác nhau thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở có thay đổi không?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc nhóm, nhớ lại kiến thức về cường độ dòng điện trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 để dự đoán, đưa ra câu trả lời.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 – 2 HS trình bày câu trả lời:Gợi ý trả lời:- Dự đoán: khi thay điện trở bằng một điện trở khác hoặc nguồn điện bằng một nguồn điện khác thì số chỉ của ampe kế có thể tăng hoặc giảm.- Giải thích: + Nếu điện trở được thay cản trở dòng điện ít hơn thì số chỉ ampe kế tăng, nếu cản trở dòng điện nhiều hơn thì số chỉ ampe kế giảm.+ Nếu nguồn điện được thay có hiệu điện thế giữa hai cực lớn hơn thì số chỉ ampe kế tăng, nếu hiệu điện thế giữa hai cực nhỏ hơn thì số chỉ ampe kế giảm.Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV không chốt đáp án mà dựa trên câu trả lời của HS để dẫn dắt vào bài mới: Số chỉ của ampe kế cho biết độ lớn của cường độ dòng điện chạy trong mạch, số chỉ ampe kế thay đổi khi cường độ dòng điện chạy trong mạch thay đổi. Độ lớn cường độ dòng điện chạy trong mạch phụ thuộc vào những yếu tố nào? Để có thể đưa ra lời giải thích chính xác, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay - Bài 11: Điện trở. Định luật Ohm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu tác dụng cản trở dòng điện của điện trởa. Mục tiêu: HS thực hiện được thí nghiệm để nêu được điện trở có tác dụng cản trở dòng điện trong mạch.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, hiểu rõ được tác dụng của điện trở.c. Sản phẩm: Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để nêu được tác dụng cản trở dòng điện của điện trở.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành nhóm 4 – 6 HS.- GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm HS.- GV yêu cầu HS làm việc nhóm thí nghiệm theo hướng dẫn trong nội dung Hoạt động (SGK – tr53)Hoàn thành Bảng 11.1.Vật dẫnMô tả độ sáng của bóng đènĐiện trở R1 Điện trở R2 Điện trở R3 So sánh độ sáng của bóng đèn trong 3 trường hợp, rút ra kết luận về tính chất của điện trở.- Sau khi HS trả lời, GV kết luận về tính chất của điện trở.- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời nội dung Câu hỏi (SGK – tr54)Trả lời câu hỏi thứ nhất nêu ở phần mở bài.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK, tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời các nội dung sau:*Trả lời Hoạt động (SGK – tr53)Vật dẫnMô tả độ sáng của bóng đènĐiện trở R1Rất sángĐiện trở R2Sáng bình thườngĐiện trở R3Sáng yếu- Các vật dẫn khác nhau có điện trở khác và cản trở dòng điện khác nhau.*Trả lời Câu hỏi (SGK – tr54)-  Nếu lần lượt thay điện trở trong sơ đồ mạch điện bằng các điện trở khác nhau thì số chỉ của ampe kế có thay đổi. Điện trở có giá trị càng lớn thì số chỉ của ampe kế càng nhỏ.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết về nội dung Điện trở  và chuyển sang nội dung Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.I. ĐIỆN TRỞ- Điện trở có tác dụng cản trở dòng điện.- Điện trở khác nhau có tác dụng cản trở dòng điện khác nhau.Hoạt động 2. Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thếa. Mục tiêu: HS thực hiện được thí nghiệm để xây dựng được định luật Ohm: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của nó.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, thảo luận về kết quả thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.c. Sản phẩm: - Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để nêu được nội dung định luật Ohm.- Hoàn thành nội dung Phiếu học tập.PHIẾU HỌC TẬPTiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn, kết quả thí nghiệm ghi vào bảngLần đoU (V)I (A)Tỉ số 10  23  36  49  512  Thực hiện các yêu cầu sau:+ Tính tỉ số  đối với mỗi lần đo, kết quả thu được ghi lại trong bảng. So sánh tỉ số  ở các lần đo khác nhau và nhận xét.+ Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành nhận xét sau:Khi tăng hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn thì cường độ dòng điện qua vật dẫn (1)...............Do đó, cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn (2)..............với hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn.+ Sử dụng số liệu thu được từ thí nghiệm, vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U vào hệ trục toạ độ ở hình bên.+ Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành nhận xét sau:Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là một (3)...................đi qua (4) ................d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc nhóm thí nghiệm theo hướng dẫn trong nội dung Hoạt động (SGK – tr55).- GV yêu cầu HS hoàn thành nội dung Phiếu học tập.- Sau khi HS trả lời nội dung Phiếu học tập, GV kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện qua đoạn mạch vào hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và đặc điểm đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK, tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời các nội dung sau:*Trả lời Phiếu học tập+ HS tự hoàn thành bảng số liệu.+ Nhận xét: tỉ số U/I ở các lần đo khác nhau là tương đối bằng nhau.+ Các từ cần điền: (1) tăng; (2) tỉ lệ thuận; (3) đường thẳng; (4) gốc toạ độ+ Đồ thị sự phụ thuộc của I vào U đúng dạng đường thẳng đi qua gốc toạ độ.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết về nội dung Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế và chuyển sang nội dung Định luật Ohm.II. SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ- Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn.- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.- Giá trị thương số U/I không đổi đối với mỗi đoạn dây dẫn gọi là điện trở của đoạn dây dẫn đó.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP, SONG SONG I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Thực hiện thí nghiệm để rút ra được: Trong đoạn mạch điện mắc nối tiếp, cường độ dòng điện là như nhau cho mọi điểm; trong đoạn mạch điện mắc song song, tổng cường độ dòng điện trong các nhánh bằng cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.Tính được cường độ dòng điện trong đoạn mạch một chiều mắc nối tiếp, mắc song song trong một số trường hợp đơn giản.Nêu được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch một chiều nối tiếp, song song. Sử dụng công thức đã cho để tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp, song song trong một số trường hợp đơn giản.Lắp được mạch điện và đo được giá trị cường độ dòng điện trong một đoạn mạch điện mắc nối tiếp.Lắp được mạch điện và đo được giá trị cường độ dòng điện trong một đoạn mạch điện mắc song song.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi thực hiện thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và phân tích được thí nghiệm về nội dung đoạn mạch mắc nối tiếp, song song, biết đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung bài học.Năng lực đặc thù:Nhận thức khoa học tự nhiên:+ Nêu được cường độ dòng điện và điện trở trong đoạn mạch mắc nối tiếp.+ Nêu được cường độ dòng điện và điện trở trong đoạn mạch mắc song song.Tìm hiểu tự nhiên:+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp.+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch song song.Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:+ Vận dụng được kiến thức và kĩ năng về khoa học tự nhiên để giải bài tập liên quan đến đoạn mạch nối tiếp, song song.3. Phẩm chấtTrung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:SGK, SBT, SGV Khoa học tự nhiên 9, Kế hoạch bài dạy.Hình vẽ và đồ thị trong SGK: Hình ảnh sơ đồ mạch điện nối tiếp và mạch điện có hai bóng đèn mắc nối tiếp, hình ảnh sơ đồ đoạn mạch song song và mạch điện có hai bóng đèn mắc song song,…Máy chiếu, máy tính (nếu có).Phiếu học tập.2. Đối với học sinh:HS mỗi nhóm: Dụng cụ thí nghiệm:+ Bộ (1): 1 nguồn điện một chiều 12 V; 3 điện trở R1 = 6 Ω, R2 = 10 Ω, R3 = 16 Ω; 2 ampe kế có giới hạn đo 3 A và có độ chia nhỏ nhất là 0,01 A; 1 công tắc và các dây nối.+ Bộ (2): 1 nguồn điện một chiều 6 V; 2 điện trở R1 = 10 Ω, R2 = 6 Ω; 3 ampe kế có giới hạn đo 3 A và có độ chia nhỏ nhất là 0,01 A; 1 công tắc; các dây nối.HS cả lớp:+ SGK, SBT Khoa học tự nhiên 9.+ Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS vẽ được sơ đồ mạch điện thỏa mãn điều kiện cho trước.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm về nội dung phần khởi động, từ đó định hướng HS vào nội dung của bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và nhu cầu tìm hiểu về đoạn mạch nối tiếp, song song.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS trả lời nội dung Mở đầu (SGK – tr60): Có hai bóng đèn, một số dây nối, nguồn điện. Mắc các đèn như thế nào vào hai cực của nguồn điện mà khi một bóng đèn bị cháy thì bóng đèn kia vẫn sáng? Vẽ sơ đồ mạch điện.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc nhóm, nhớ lại kiến thức về sơ đồ mạch điện trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 để dự đoán, đưa ra câu trả lời.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 – 2 HS trình bày câu trả lời:Gợi ý trả lời:Sơ đồ mạch điện:Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chữa lỗi sai dựa trên câu trả lời của HS để dẫn dắt vào bài mới: Trong thực tiễn, để đáp ứng các nhu cầu khác nhau của con người, các thiết bị điện có thể được mắc theo nhiều cách khác nhau, trong đó có 2 cách mắc cơ bản là mắc nối tiếp và mắc song song. Để có thể đưa ra lời giải thích chính xác, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay - Bài 12: Đoạn mạch nối tiếp, song song.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động. Tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch mắc nối tiếp, song songa. Mục tiêu: - HS nêu được công thức tính cường độ dòng điện, điện trở tương đương của đoạn mạch một chiều nối tiếp, song song. - HS thực hiện thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.- HS tính được điện trở, cường độ dòng điện, hiệu điện thế trong một số trường hợp đoạn mạch mắc nối tiếp, song song.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, rút ra được đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.c. Sản phẩm: - Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để nêu được kết quả thí nghiệm về đặc điểm của đoạn mạch mắc nối tiếp, song song.- HS hoàn thành nội dung Phiếu học tập.PHIẾU HỌC TẬP1. Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong phần Hoạt động-SGK/tr.61 và thực hiện các yêu cầu sau: - Hoàn thành bảng kết quả thí nghiệm (Bảng 1). Bảng 1Điện trở mắc vào mạch điệnSố chỉ của ampe kế (A)A1A2R1 và R2  R1 và R3  R3 và R4  - Rút ra kết luận về cường độ dòng điện tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp.2. Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong phần Hoạt động-SGK/tr.62 và thực hiện các yêu cầu sau: - Hoàn thành bảng kết quả thí nghiệm (Bảng 2). Vị trí mắc ampe kếSố chỉ của ampe kếA1 A2 A3 - So sánh cường độ dòng điện trong mạch chính và tổng cường độ dòng điện trong các mạch nhánh.3. Đọc mục I.1-SGK-tr.61, mục II.1-SGK/tr.62, mục Em có biết-SGK/tr.63 và hoàn thành các bài tập:- Câu hỏi (SGK – tr61): Có hai điện trở R1 = 2 Ω, R2 = 3 Ω được mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là 1 A. Xác định:a) Điện trở tương đương của đoạn mạch.b) Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.c) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.- Câu hỏi (SGK – tr62): Hai điện trở R1 = 20 Ω và R2 = 40 Ω được mắc song song vào mạch điện có hiệu điện thế là 24 V.a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.b) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm.- GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm HS:+ Bộ (1) phát cho nhóm 1, 2, 3;+ Bộ (2) phát cho nhóm 4, 5, 6.- GV phát phiếu học tập cho các nhóm.- GV sử dụng hình thức dạy học theo trạm yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ trong Phiếu học tập:+ Trạm 1: Các nhóm 1, 2, 3 thực hiện nhiệm vụ 1, các nhóm 4, 5, 6 thực hiện nhiệm vụ 2. + Trạm 2: Các nhóm 1, 2, 3 thực hiện nhiệm vụ 2, các nhóm 4, 5, 6 thực hiện nhiệm vụ 1. + Trạm 3: Các nhóm hoàn thành nhiệm vụ 3. - Sau khi các nhóm trả lời Phiếu học tập, GV kết luận về đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp và song song.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK, thực hiện thí nghiệm, nghe GV giảng bài, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời các nội dung sau:*Trả lời Phiếu học tập(Đính kèm phía dưới hoạt động)- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết và chuyển sang nội dung Luyện tập.I. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP1. Điện trở đoạn mạch nối tiếp- Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp được tính bằng công thức:Rtđ = R1 + R2 + … + Rn2. Đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp- Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp:I = I1 = I2 = … = InII. ĐOẠN MẠCH SONG SONG1. Điện trở đoạn mạch song song- Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song được tính bằng công thức:2. Đặc điểm của đoạn mạch song song- Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính của đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song:I = I1 + I2 + … + InTRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP 1.- Bảng kết quả thí nghiệm (theo số liệu thực nghiệm của nhóm HS).- Kết luận về cường độ dòng điện tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp: tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện là như nhau.2. - Bảng kết quả thí nghiệm (theo số liệu thực nghiệm của nhóm HS).- So sánh: Trong đoạn mạch song song, cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch nhánh.3.Câu hỏi (SGK – tr61)a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:Rtđ = R1 + R2 = 2 + 3 = 5 Ωb) Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:U1 = I1.R1 = 1.2 = 2 VU2 = I2.R2 = 1.3 = 3 Vc) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:U = U1 + U2 = 2 + 3 = 5 VCâu hỏi (SGK – tr62)a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính:----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 VẬT LÍ 9 KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 8: Thấu kínhPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 10: Kính lúp, bài tập thấu kínhPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 11: Điện trở. Định luật OhmPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 12: Đoạn mạch nối tiếp, song songPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 13: Năng lượng của dòng điện và công suất điệnPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 14: Cảm ứng điện từ. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiềuPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 15: Tác dụng của dòng điện xoay chiềuPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 16: Vòng năng lượng trên Trái Đất. Năng lượng hóa thạchPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 17: Một số dạng năng lượng tái tạoCHƯƠNG IV: ĐIỆN TỪBÀI 15: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU(34 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (12 CÂU)Câu 1: Dòng điện xoay chiều có những tác dụng nào sau đây: A. Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học B. Tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng sinh lí C. Tác dụng hóa học, tác dụng từ, tác dụng phát sáng, tác dụng sinh lí D. Tác dụng nhiệt, tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí Câu 2: Một đoạn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt được mắc vào nguồn điện xoay chiều và được đặt gần một lá thép. Khi đóng khóa K, lá thép dao động đó là tác dụngA. CơB. NhiệtC. ĐiệnD. TừCâu 3: Vì sao dòng điện có tác dụng nhiệt?A. Vì dòng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.B. Vì dòng điện có khả năng làm tê liệt thần kinh.C. Vì dòng điện có khả năng làm nóng vật dẫn điện.D. Vì dòng điện có khả năng làm quay kim nam châm.Câu 4: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?A. Bàn là điện         B. Máy sấy tócC. Đèn LED         D. Ấm điện đang đun nướcCâu 5: Đưa 1 nam châm điện lại gần 1 đinh sắt, thấy đinh sắt bị hút dính vào nam châm điên. Hiên tượng gì sẽ xảy ra khi ta đặt vào 2 đầu dây của nam châm điện 1 dòng điện xoay chiều?A. Không có hiện tượng gì (đinh sắt vẫn bị nam châm điện hút dính).B. Đinh sắt rơi xuống.      C. Đinh sắt rơi xuống và lại bị hút lại.   D. Đinh sắt bị quay tròn.Câu 6: Khi cắm phích cắm vào ổ điện làm sáng đèn. Khi đó dòng điện thể hiện các tác dụng:A. Quang và hóaB. Từ và quangC. Nhiệt và quangD. Quang và cơCâu 7: Tác dụng từ của dòng điện thay đổi như thế nào khi dòng điện đổi chiều?A. Không còn tác dụng từB. Lực từ đổi chiềuC. Tác dụng từ mạnh lên gấp đôiD. Tác dụng từ giảm điCâu 8: Nếu ta chạm vào dây điện trần (không có lớp cách điện) dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do:A. Tác dụng sinh lí của dòng điệnB. Tác dụng hóa học của dòng điệnC. Tác dụng từ của dòng điệnD. Tác dụng nhiệt của dòng điệnCâu 9: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua dụng cụ nào dưới đây, khi chúng hoạt động bình thường?A. Máy bơm nước chạy điệnB. Công tắcC. Dây dẫn điện ở gia đìnhD. Đèn báo của tivi………………….2. THÔNG HIỂU (15 CÂU)Câu 1: Các thiết bị nào sau đây không sử dụng dòng điện xoay chiều?A. Máy thu thanh dùng pin.B. Bóng đèn dây tóc mắc vào điện nhà 220V.C. Tủ lạnh.D. Ấm đun nước.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHƯƠNG V: NĂNG LƯỢNG VỚI CUỘC SỐNGBÀI 17: MỘT SỐ DẠNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO (32 CÂU)

- GV yêu cầu HS trả lời nội dung Mở đầu (SGK – tr53): 

Nếu lần lượt thay điện trở trong sơ đồ mạch điện ở hình bên bằng các điện trở khác nhau thì số chỉ của ampe kế có thay đổi không?

Nếu thay đổi nguồn điện khác nhau thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở có thay đổi không?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc nhóm, nhớ lại kiến thức về cường độ dòng điện trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 để dự đoán, đưa ra câu trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 1 – 2 HS trình bày câu trả lời:

Gợi ý trả lời:

- Dự đoán: khi thay điện trở bằng một điện trở khác hoặc nguồn điện bằng một nguồn điện khác thì số chỉ của ampe kế có thể tăng hoặc giảm.

- Giải thích: 

+ Nếu điện trở được thay cản trở dòng điện ít hơn thì số chỉ ampe kế tăng, nếu cản trở dòng điện nhiều hơn thì số chỉ ampe kế giảm.

+ Nếu nguồn điện được thay có hiệu điện thế giữa hai cực lớn hơn thì số chỉ ampe kế tăng, nếu hiệu điện thế giữa hai cực nhỏ hơn thì số chỉ ampe kế giảm.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV không chốt đáp án mà dựa trên câu trả lời của HS để dẫn dắt vào bài mới: Số chỉ của ampe kế cho biết độ lớn của cường độ dòng điện chạy trong mạch, số chỉ ampe kế thay đổi khi cường độ dòng điện chạy trong mạch thay đổi. Độ lớn cường độ dòng điện chạy trong mạch phụ thuộc vào những yếu tố nào? Để có thể đưa ra lời giải thích chính xác, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay - Bài 11: Điện trở. Định luật Ohm.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu tác dụng cản trở dòng điện của điện trở

a. Mục tiêu: HS thực hiện được thí nghiệm để nêu được điện trở có tác dụng cản trở dòng điện trong mạch.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, hiểu rõ được tác dụng của điện trở.

c. Sản phẩm: Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để nêu được tác dụng cản trở dòng điện của điện trở.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành nhóm 4 – 6 HS.

- GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm HS.

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm thí nghiệm theo hướng dẫn trong nội dung Hoạt động (SGK – tr53)

Hoàn thành Bảng 11.1.

Vật dẫn

Mô tả độ sáng của bóng đèn

Điện trở R1

 

Điện trở R2

 

Điện trở R3

 

So sánh độ sáng của bóng đèn trong 3 trường hợp, rút ra kết luận về tính chất của điện trở.

- Sau khi HS trả lời, GV kết luận về tính chất của điện trở.

- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời nội dung Câu hỏi (SGK – tr54)

Trả lời câu hỏi thứ nhất nêu ở phần mở bài.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin SGK, tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời các nội dung sau:

*Trả lời Hoạt động (SGK – tr53)

Vật dẫn

Mô tả độ sáng của bóng đèn

Điện trở R1

Rất sáng

Điện trở R2

Sáng bình thường

Điện trở R3

Sáng yếu

- Các vật dẫn khác nhau có điện trở khác và cản trở dòng điện khác nhau.

*Trả lời Câu hỏi (SGK – tr54)

-  Nếu lần lượt thay điện trở trong sơ đồ mạch điện bằng các điện trở khác nhau thì số chỉ của ampe kế có thay đổi. Điện trở có giá trị càng lớn thì số chỉ của ampe kế càng nhỏ.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết về nội dung Điện trở  và chuyển sang nội dung Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.

I. ĐIỆN TRỞ

- Điện trở có tác dụng cản trở dòng điện.

- Điện trở khác nhau có tác dụng cản trở dòng điện khác nhau.

Hoạt động 2. Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế

a. Mục tiêu: HS thực hiện được thí nghiệm để xây dựng được định luật Ohm: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của nó.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, thảo luận về kết quả thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.

c. Sản phẩm: 

- Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để nêu được nội dung định luật Ohm.

- Hoàn thành nội dung Phiếu học tập.

PHIẾU HỌC TẬP

Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn, kết quả thí nghiệm ghi vào bảng

Lần đo

U (V)

I (A)

Tỉ số CHƯƠNG III: ĐIỆNBÀI 11: ĐIỆN TRỞ. ĐỊNH LUẬT OHM I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Thực hiện được thí nghiệm đơn giản để nêu được điện trở có tác dụng cản trở dòng điện trong mạch.Nêu được (không yêu cầu thành lập): Công thức tính điện trở của một đoạn dây dẫn (theo độ dài, tiết diện, điện trở suất).Sử dụng công thức đã cho để tính được điện trở của một đoạn dây dẫn.Thực hiện được thí nghiệm để xây dựng định luật Ohm cho đoạn mạch: Cường độ dòng điện đi qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của nó.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động thực hiện các thí nghiệm tìm hiểu tác dụng của điện trở, xây dựng biểu thức của định luật Ohm.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi thảo luận về kết quả thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và phân tích được thí nghiệm về nội dung điện trở, định luật Ohm, biết đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung bài học.Năng lực đặc thù:Nhận thức khoa học tự nhiên:+ Nêu được khái niệm điện trở.+ Nêu được nội dung định luật Ohm.+ Nêu được công thức điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào kích thước và bản chất của dây dẫn.Tìm hiểu tự nhiên:+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu tính chất của điện trở.+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:+ Vận dụng được kiến thức và kĩ năng về khoa học tự nhiên để giải bài tập tính điện trở của dây dẫn.3. Phẩm chấtTrung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:SGK, SBT, SGV Khoa học tự nhiên 9, Kế hoạch bài dạy.Hình vẽ và đồ thị trong SGK: Hình ảnh sơ đồ mạch điện tìm hiểu tính chất của điện trở, hình ảnh hệ tọa độ để biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế,…Máy chiếu, máy tính (nếu có).Phiếu học tập.2. Đối với học sinh:HS mỗi nhóm: Dụng cụ thí nghiệm: 1 nguồn điện một chiều 12 V; 1 bóng đèn 2,5 V; 3 vật dẫn là ba điện trở R1, R2, R3 (R1 < R2 < R­3); 1 biến trở R0, 1 ampe kế; 1 vôn kế; 1 công tắc và các dây nối.HS cả lớp:+ SGK, SBT Khoa học tự nhiên 9.+ Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS nêu được ảnh hưởng của điện trở tới cường độ dòng điện chạy trong mạch.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm về nội dung phần khởi động, từ đó định hướng HS vào nội dung của bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và nhu cầu tìm hiểu về điện trở.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình ảnh.- GV yêu cầu HS trả lời nội dung Mở đầu (SGK – tr53): Nếu lần lượt thay điện trở trong sơ đồ mạch điện ở hình bên bằng các điện trở khác nhau thì số chỉ của ampe kế có thay đổi không?Nếu thay đổi nguồn điện khác nhau thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở có thay đổi không?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc nhóm, nhớ lại kiến thức về cường độ dòng điện trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 để dự đoán, đưa ra câu trả lời.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 – 2 HS trình bày câu trả lời:Gợi ý trả lời:- Dự đoán: khi thay điện trở bằng một điện trở khác hoặc nguồn điện bằng một nguồn điện khác thì số chỉ của ampe kế có thể tăng hoặc giảm.- Giải thích: + Nếu điện trở được thay cản trở dòng điện ít hơn thì số chỉ ampe kế tăng, nếu cản trở dòng điện nhiều hơn thì số chỉ ampe kế giảm.+ Nếu nguồn điện được thay có hiệu điện thế giữa hai cực lớn hơn thì số chỉ ampe kế tăng, nếu hiệu điện thế giữa hai cực nhỏ hơn thì số chỉ ampe kế giảm.Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV không chốt đáp án mà dựa trên câu trả lời của HS để dẫn dắt vào bài mới: Số chỉ của ampe kế cho biết độ lớn của cường độ dòng điện chạy trong mạch, số chỉ ampe kế thay đổi khi cường độ dòng điện chạy trong mạch thay đổi. Độ lớn cường độ dòng điện chạy trong mạch phụ thuộc vào những yếu tố nào? Để có thể đưa ra lời giải thích chính xác, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay - Bài 11: Điện trở. Định luật Ohm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu tác dụng cản trở dòng điện của điện trởa. Mục tiêu: HS thực hiện được thí nghiệm để nêu được điện trở có tác dụng cản trở dòng điện trong mạch.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, hiểu rõ được tác dụng của điện trở.c. Sản phẩm: Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để nêu được tác dụng cản trở dòng điện của điện trở.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành nhóm 4 – 6 HS.- GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm HS.- GV yêu cầu HS làm việc nhóm thí nghiệm theo hướng dẫn trong nội dung Hoạt động (SGK – tr53)Hoàn thành Bảng 11.1.Vật dẫnMô tả độ sáng của bóng đènĐiện trở R1 Điện trở R2 Điện trở R3 So sánh độ sáng của bóng đèn trong 3 trường hợp, rút ra kết luận về tính chất của điện trở.- Sau khi HS trả lời, GV kết luận về tính chất của điện trở.- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời nội dung Câu hỏi (SGK – tr54)Trả lời câu hỏi thứ nhất nêu ở phần mở bài.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK, tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời các nội dung sau:*Trả lời Hoạt động (SGK – tr53)Vật dẫnMô tả độ sáng của bóng đènĐiện trở R1Rất sángĐiện trở R2Sáng bình thườngĐiện trở R3Sáng yếu- Các vật dẫn khác nhau có điện trở khác và cản trở dòng điện khác nhau.*Trả lời Câu hỏi (SGK – tr54)-  Nếu lần lượt thay điện trở trong sơ đồ mạch điện bằng các điện trở khác nhau thì số chỉ của ampe kế có thay đổi. Điện trở có giá trị càng lớn thì số chỉ của ampe kế càng nhỏ.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết về nội dung Điện trở  và chuyển sang nội dung Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.I. ĐIỆN TRỞ- Điện trở có tác dụng cản trở dòng điện.- Điện trở khác nhau có tác dụng cản trở dòng điện khác nhau.Hoạt động 2. Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thếa. Mục tiêu: HS thực hiện được thí nghiệm để xây dựng được định luật Ohm: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của nó.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, thảo luận về kết quả thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.c. Sản phẩm: - Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để nêu được nội dung định luật Ohm.- Hoàn thành nội dung Phiếu học tập.PHIẾU HỌC TẬPTiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn, kết quả thí nghiệm ghi vào bảngLần đoU (V)I (A)Tỉ số 10  23  36  49  512  Thực hiện các yêu cầu sau:+ Tính tỉ số  đối với mỗi lần đo, kết quả thu được ghi lại trong bảng. So sánh tỉ số  ở các lần đo khác nhau và nhận xét.+ Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành nhận xét sau:Khi tăng hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn thì cường độ dòng điện qua vật dẫn (1)...............Do đó, cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn (2)..............với hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn.+ Sử dụng số liệu thu được từ thí nghiệm, vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U vào hệ trục toạ độ ở hình bên.+ Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành nhận xét sau:Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là một (3)...................đi qua (4) ................d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc nhóm thí nghiệm theo hướng dẫn trong nội dung Hoạt động (SGK – tr55).- GV yêu cầu HS hoàn thành nội dung Phiếu học tập.- Sau khi HS trả lời nội dung Phiếu học tập, GV kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện qua đoạn mạch vào hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và đặc điểm đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK, tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời các nội dung sau:*Trả lời Phiếu học tập+ HS tự hoàn thành bảng số liệu.+ Nhận xét: tỉ số U/I ở các lần đo khác nhau là tương đối bằng nhau.+ Các từ cần điền: (1) tăng; (2) tỉ lệ thuận; (3) đường thẳng; (4) gốc toạ độ+ Đồ thị sự phụ thuộc của I vào U đúng dạng đường thẳng đi qua gốc toạ độ.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết về nội dung Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế và chuyển sang nội dung Định luật Ohm.II. SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ- Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn.- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.- Giá trị thương số U/I không đổi đối với mỗi đoạn dây dẫn gọi là điện trở của đoạn dây dẫn đó.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP, SONG SONG I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Thực hiện thí nghiệm để rút ra được: Trong đoạn mạch điện mắc nối tiếp, cường độ dòng điện là như nhau cho mọi điểm; trong đoạn mạch điện mắc song song, tổng cường độ dòng điện trong các nhánh bằng cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.Tính được cường độ dòng điện trong đoạn mạch một chiều mắc nối tiếp, mắc song song trong một số trường hợp đơn giản.Nêu được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch một chiều nối tiếp, song song. Sử dụng công thức đã cho để tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp, song song trong một số trường hợp đơn giản.Lắp được mạch điện và đo được giá trị cường độ dòng điện trong một đoạn mạch điện mắc nối tiếp.Lắp được mạch điện và đo được giá trị cường độ dòng điện trong một đoạn mạch điện mắc song song.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi thực hiện thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và phân tích được thí nghiệm về nội dung đoạn mạch mắc nối tiếp, song song, biết đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung bài học.Năng lực đặc thù:Nhận thức khoa học tự nhiên:+ Nêu được cường độ dòng điện và điện trở trong đoạn mạch mắc nối tiếp.+ Nêu được cường độ dòng điện và điện trở trong đoạn mạch mắc song song.Tìm hiểu tự nhiên:+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp.+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch song song.Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:+ Vận dụng được kiến thức và kĩ năng về khoa học tự nhiên để giải bài tập liên quan đến đoạn mạch nối tiếp, song song.3. Phẩm chấtTrung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:SGK, SBT, SGV Khoa học tự nhiên 9, Kế hoạch bài dạy.Hình vẽ và đồ thị trong SGK: Hình ảnh sơ đồ mạch điện nối tiếp và mạch điện có hai bóng đèn mắc nối tiếp, hình ảnh sơ đồ đoạn mạch song song và mạch điện có hai bóng đèn mắc song song,…Máy chiếu, máy tính (nếu có).Phiếu học tập.2. Đối với học sinh:HS mỗi nhóm: Dụng cụ thí nghiệm:+ Bộ (1): 1 nguồn điện một chiều 12 V; 3 điện trở R1 = 6 Ω, R2 = 10 Ω, R3 = 16 Ω; 2 ampe kế có giới hạn đo 3 A và có độ chia nhỏ nhất là 0,01 A; 1 công tắc và các dây nối.+ Bộ (2): 1 nguồn điện một chiều 6 V; 2 điện trở R1 = 10 Ω, R2 = 6 Ω; 3 ampe kế có giới hạn đo 3 A và có độ chia nhỏ nhất là 0,01 A; 1 công tắc; các dây nối.HS cả lớp:+ SGK, SBT Khoa học tự nhiên 9.+ Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS vẽ được sơ đồ mạch điện thỏa mãn điều kiện cho trước.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm về nội dung phần khởi động, từ đó định hướng HS vào nội dung của bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và nhu cầu tìm hiểu về đoạn mạch nối tiếp, song song.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS trả lời nội dung Mở đầu (SGK – tr60): Có hai bóng đèn, một số dây nối, nguồn điện. Mắc các đèn như thế nào vào hai cực của nguồn điện mà khi một bóng đèn bị cháy thì bóng đèn kia vẫn sáng? Vẽ sơ đồ mạch điện.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc nhóm, nhớ lại kiến thức về sơ đồ mạch điện trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 để dự đoán, đưa ra câu trả lời.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 – 2 HS trình bày câu trả lời:Gợi ý trả lời:Sơ đồ mạch điện:Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chữa lỗi sai dựa trên câu trả lời của HS để dẫn dắt vào bài mới: Trong thực tiễn, để đáp ứng các nhu cầu khác nhau của con người, các thiết bị điện có thể được mắc theo nhiều cách khác nhau, trong đó có 2 cách mắc cơ bản là mắc nối tiếp và mắc song song. Để có thể đưa ra lời giải thích chính xác, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay - Bài 12: Đoạn mạch nối tiếp, song song.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động. Tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch mắc nối tiếp, song songa. Mục tiêu: - HS nêu được công thức tính cường độ dòng điện, điện trở tương đương của đoạn mạch một chiều nối tiếp, song song. - HS thực hiện thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.- HS tính được điện trở, cường độ dòng điện, hiệu điện thế trong một số trường hợp đoạn mạch mắc nối tiếp, song song.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, rút ra được đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.c. Sản phẩm: - Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để nêu được kết quả thí nghiệm về đặc điểm của đoạn mạch mắc nối tiếp, song song.- HS hoàn thành nội dung Phiếu học tập.PHIẾU HỌC TẬP1. Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong phần Hoạt động-SGK/tr.61 và thực hiện các yêu cầu sau: - Hoàn thành bảng kết quả thí nghiệm (Bảng 1). Bảng 1Điện trở mắc vào mạch điệnSố chỉ của ampe kế (A)A1A2R1 và R2  R1 và R3  R3 và R4  - Rút ra kết luận về cường độ dòng điện tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp.2. Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong phần Hoạt động-SGK/tr.62 và thực hiện các yêu cầu sau: - Hoàn thành bảng kết quả thí nghiệm (Bảng 2). Vị trí mắc ampe kếSố chỉ của ampe kếA1 A2 A3 - So sánh cường độ dòng điện trong mạch chính và tổng cường độ dòng điện trong các mạch nhánh.3. Đọc mục I.1-SGK-tr.61, mục II.1-SGK/tr.62, mục Em có biết-SGK/tr.63 và hoàn thành các bài tập:- Câu hỏi (SGK – tr61): Có hai điện trở R1 = 2 Ω, R2 = 3 Ω được mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là 1 A. Xác định:a) Điện trở tương đương của đoạn mạch.b) Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.c) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.- Câu hỏi (SGK – tr62): Hai điện trở R1 = 20 Ω và R2 = 40 Ω được mắc song song vào mạch điện có hiệu điện thế là 24 V.a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.b) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm.- GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm HS:+ Bộ (1) phát cho nhóm 1, 2, 3;+ Bộ (2) phát cho nhóm 4, 5, 6.- GV phát phiếu học tập cho các nhóm.- GV sử dụng hình thức dạy học theo trạm yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ trong Phiếu học tập:+ Trạm 1: Các nhóm 1, 2, 3 thực hiện nhiệm vụ 1, các nhóm 4, 5, 6 thực hiện nhiệm vụ 2. + Trạm 2: Các nhóm 1, 2, 3 thực hiện nhiệm vụ 2, các nhóm 4, 5, 6 thực hiện nhiệm vụ 1. + Trạm 3: Các nhóm hoàn thành nhiệm vụ 3. - Sau khi các nhóm trả lời Phiếu học tập, GV kết luận về đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp và song song.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK, thực hiện thí nghiệm, nghe GV giảng bài, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời các nội dung sau:*Trả lời Phiếu học tập(Đính kèm phía dưới hoạt động)- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết và chuyển sang nội dung Luyện tập.I. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP1. Điện trở đoạn mạch nối tiếp- Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp được tính bằng công thức:Rtđ = R1 + R2 + … + Rn2. Đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp- Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp:I = I1 = I2 = … = InII. ĐOẠN MẠCH SONG SONG1. Điện trở đoạn mạch song song- Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song được tính bằng công thức:2. Đặc điểm của đoạn mạch song song- Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính của đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song:I = I1 + I2 + … + InTRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP 1.- Bảng kết quả thí nghiệm (theo số liệu thực nghiệm của nhóm HS).- Kết luận về cường độ dòng điện tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp: tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện là như nhau.2. - Bảng kết quả thí nghiệm (theo số liệu thực nghiệm của nhóm HS).- So sánh: Trong đoạn mạch song song, cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch nhánh.3.Câu hỏi (SGK – tr61)a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:Rtđ = R1 + R2 = 2 + 3 = 5 Ωb) Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:U1 = I1.R1 = 1.2 = 2 VU2 = I2.R2 = 1.3 = 3 Vc) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:U = U1 + U2 = 2 + 3 = 5 VCâu hỏi (SGK – tr62)a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính:----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 VẬT LÍ 9 KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 8: Thấu kínhPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 10: Kính lúp, bài tập thấu kínhPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 11: Điện trở. Định luật OhmPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 12: Đoạn mạch nối tiếp, song songPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 13: Năng lượng của dòng điện và công suất điệnPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 14: Cảm ứng điện từ. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiềuPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 15: Tác dụng của dòng điện xoay chiềuPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 16: Vòng năng lượng trên Trái Đất. Năng lượng hóa thạchPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 17: Một số dạng năng lượng tái tạoCHƯƠNG IV: ĐIỆN TỪBÀI 15: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU(34 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (12 CÂU)Câu 1: Dòng điện xoay chiều có những tác dụng nào sau đây: A. Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học B. Tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng sinh lí C. Tác dụng hóa học, tác dụng từ, tác dụng phát sáng, tác dụng sinh lí D. Tác dụng nhiệt, tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí Câu 2: Một đoạn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt được mắc vào nguồn điện xoay chiều và được đặt gần một lá thép. Khi đóng khóa K, lá thép dao động đó là tác dụngA. CơB. NhiệtC. ĐiệnD. TừCâu 3: Vì sao dòng điện có tác dụng nhiệt?A. Vì dòng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.B. Vì dòng điện có khả năng làm tê liệt thần kinh.C. Vì dòng điện có khả năng làm nóng vật dẫn điện.D. Vì dòng điện có khả năng làm quay kim nam châm.Câu 4: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?A. Bàn là điện         B. Máy sấy tócC. Đèn LED         D. Ấm điện đang đun nướcCâu 5: Đưa 1 nam châm điện lại gần 1 đinh sắt, thấy đinh sắt bị hút dính vào nam châm điên. Hiên tượng gì sẽ xảy ra khi ta đặt vào 2 đầu dây của nam châm điện 1 dòng điện xoay chiều?A. Không có hiện tượng gì (đinh sắt vẫn bị nam châm điện hút dính).B. Đinh sắt rơi xuống.      C. Đinh sắt rơi xuống và lại bị hút lại.   D. Đinh sắt bị quay tròn.Câu 6: Khi cắm phích cắm vào ổ điện làm sáng đèn. Khi đó dòng điện thể hiện các tác dụng:A. Quang và hóaB. Từ và quangC. Nhiệt và quangD. Quang và cơCâu 7: Tác dụng từ của dòng điện thay đổi như thế nào khi dòng điện đổi chiều?A. Không còn tác dụng từB. Lực từ đổi chiềuC. Tác dụng từ mạnh lên gấp đôiD. Tác dụng từ giảm điCâu 8: Nếu ta chạm vào dây điện trần (không có lớp cách điện) dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do:A. Tác dụng sinh lí của dòng điệnB. Tác dụng hóa học của dòng điệnC. Tác dụng từ của dòng điệnD. Tác dụng nhiệt của dòng điệnCâu 9: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua dụng cụ nào dưới đây, khi chúng hoạt động bình thường?A. Máy bơm nước chạy điệnB. Công tắcC. Dây dẫn điện ở gia đìnhD. Đèn báo của tivi………………….2. THÔNG HIỂU (15 CÂU)Câu 1: Các thiết bị nào sau đây không sử dụng dòng điện xoay chiều?A. Máy thu thanh dùng pin.B. Bóng đèn dây tóc mắc vào điện nhà 220V.C. Tủ lạnh.D. Ấm đun nước.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHƯƠNG V: NĂNG LƯỢNG VỚI CUỘC SỐNGBÀI 17: MỘT SỐ DẠNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO (32 CÂU)

1

0

 

 

2

3

 

 

3

6

 

 

4

9

 

 

5

12

 

 

Thực hiện các yêu cầu sau:

+ Tính tỉ số CHƯƠNG III: ĐIỆNBÀI 11: ĐIỆN TRỞ. ĐỊNH LUẬT OHM I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Thực hiện được thí nghiệm đơn giản để nêu được điện trở có tác dụng cản trở dòng điện trong mạch.Nêu được (không yêu cầu thành lập): Công thức tính điện trở của một đoạn dây dẫn (theo độ dài, tiết diện, điện trở suất).Sử dụng công thức đã cho để tính được điện trở của một đoạn dây dẫn.Thực hiện được thí nghiệm để xây dựng định luật Ohm cho đoạn mạch: Cường độ dòng điện đi qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của nó.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động thực hiện các thí nghiệm tìm hiểu tác dụng của điện trở, xây dựng biểu thức của định luật Ohm.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi thảo luận về kết quả thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và phân tích được thí nghiệm về nội dung điện trở, định luật Ohm, biết đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung bài học.Năng lực đặc thù:Nhận thức khoa học tự nhiên:+ Nêu được khái niệm điện trở.+ Nêu được nội dung định luật Ohm.+ Nêu được công thức điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào kích thước và bản chất của dây dẫn.Tìm hiểu tự nhiên:+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu tính chất của điện trở.+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:+ Vận dụng được kiến thức và kĩ năng về khoa học tự nhiên để giải bài tập tính điện trở của dây dẫn.3. Phẩm chấtTrung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:SGK, SBT, SGV Khoa học tự nhiên 9, Kế hoạch bài dạy.Hình vẽ và đồ thị trong SGK: Hình ảnh sơ đồ mạch điện tìm hiểu tính chất của điện trở, hình ảnh hệ tọa độ để biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế,…Máy chiếu, máy tính (nếu có).Phiếu học tập.2. Đối với học sinh:HS mỗi nhóm: Dụng cụ thí nghiệm: 1 nguồn điện một chiều 12 V; 1 bóng đèn 2,5 V; 3 vật dẫn là ba điện trở R1, R2, R3 (R1 < R2 < R­3); 1 biến trở R0, 1 ampe kế; 1 vôn kế; 1 công tắc và các dây nối.HS cả lớp:+ SGK, SBT Khoa học tự nhiên 9.+ Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS nêu được ảnh hưởng của điện trở tới cường độ dòng điện chạy trong mạch.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm về nội dung phần khởi động, từ đó định hướng HS vào nội dung của bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và nhu cầu tìm hiểu về điện trở.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình ảnh.- GV yêu cầu HS trả lời nội dung Mở đầu (SGK – tr53): Nếu lần lượt thay điện trở trong sơ đồ mạch điện ở hình bên bằng các điện trở khác nhau thì số chỉ của ampe kế có thay đổi không?Nếu thay đổi nguồn điện khác nhau thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở có thay đổi không?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc nhóm, nhớ lại kiến thức về cường độ dòng điện trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 để dự đoán, đưa ra câu trả lời.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 – 2 HS trình bày câu trả lời:Gợi ý trả lời:- Dự đoán: khi thay điện trở bằng một điện trở khác hoặc nguồn điện bằng một nguồn điện khác thì số chỉ của ampe kế có thể tăng hoặc giảm.- Giải thích: + Nếu điện trở được thay cản trở dòng điện ít hơn thì số chỉ ampe kế tăng, nếu cản trở dòng điện nhiều hơn thì số chỉ ampe kế giảm.+ Nếu nguồn điện được thay có hiệu điện thế giữa hai cực lớn hơn thì số chỉ ampe kế tăng, nếu hiệu điện thế giữa hai cực nhỏ hơn thì số chỉ ampe kế giảm.Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV không chốt đáp án mà dựa trên câu trả lời của HS để dẫn dắt vào bài mới: Số chỉ của ampe kế cho biết độ lớn của cường độ dòng điện chạy trong mạch, số chỉ ampe kế thay đổi khi cường độ dòng điện chạy trong mạch thay đổi. Độ lớn cường độ dòng điện chạy trong mạch phụ thuộc vào những yếu tố nào? Để có thể đưa ra lời giải thích chính xác, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay - Bài 11: Điện trở. Định luật Ohm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu tác dụng cản trở dòng điện của điện trởa. Mục tiêu: HS thực hiện được thí nghiệm để nêu được điện trở có tác dụng cản trở dòng điện trong mạch.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, hiểu rõ được tác dụng của điện trở.c. Sản phẩm: Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để nêu được tác dụng cản trở dòng điện của điện trở.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành nhóm 4 – 6 HS.- GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm HS.- GV yêu cầu HS làm việc nhóm thí nghiệm theo hướng dẫn trong nội dung Hoạt động (SGK – tr53)Hoàn thành Bảng 11.1.Vật dẫnMô tả độ sáng của bóng đènĐiện trở R1 Điện trở R2 Điện trở R3 So sánh độ sáng của bóng đèn trong 3 trường hợp, rút ra kết luận về tính chất của điện trở.- Sau khi HS trả lời, GV kết luận về tính chất của điện trở.- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời nội dung Câu hỏi (SGK – tr54)Trả lời câu hỏi thứ nhất nêu ở phần mở bài.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK, tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời các nội dung sau:*Trả lời Hoạt động (SGK – tr53)Vật dẫnMô tả độ sáng của bóng đènĐiện trở R1Rất sángĐiện trở R2Sáng bình thườngĐiện trở R3Sáng yếu- Các vật dẫn khác nhau có điện trở khác và cản trở dòng điện khác nhau.*Trả lời Câu hỏi (SGK – tr54)-  Nếu lần lượt thay điện trở trong sơ đồ mạch điện bằng các điện trở khác nhau thì số chỉ của ampe kế có thay đổi. Điện trở có giá trị càng lớn thì số chỉ của ampe kế càng nhỏ.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết về nội dung Điện trở  và chuyển sang nội dung Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.I. ĐIỆN TRỞ- Điện trở có tác dụng cản trở dòng điện.- Điện trở khác nhau có tác dụng cản trở dòng điện khác nhau.Hoạt động 2. Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thếa. Mục tiêu: HS thực hiện được thí nghiệm để xây dựng được định luật Ohm: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của nó.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, thảo luận về kết quả thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.c. Sản phẩm: - Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để nêu được nội dung định luật Ohm.- Hoàn thành nội dung Phiếu học tập.PHIẾU HỌC TẬPTiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn, kết quả thí nghiệm ghi vào bảngLần đoU (V)I (A)Tỉ số 10  23  36  49  512  Thực hiện các yêu cầu sau:+ Tính tỉ số  đối với mỗi lần đo, kết quả thu được ghi lại trong bảng. So sánh tỉ số  ở các lần đo khác nhau và nhận xét.+ Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành nhận xét sau:Khi tăng hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn thì cường độ dòng điện qua vật dẫn (1)...............Do đó, cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn (2)..............với hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn.+ Sử dụng số liệu thu được từ thí nghiệm, vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U vào hệ trục toạ độ ở hình bên.+ Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành nhận xét sau:Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là một (3)...................đi qua (4) ................d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc nhóm thí nghiệm theo hướng dẫn trong nội dung Hoạt động (SGK – tr55).- GV yêu cầu HS hoàn thành nội dung Phiếu học tập.- Sau khi HS trả lời nội dung Phiếu học tập, GV kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện qua đoạn mạch vào hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và đặc điểm đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK, tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời các nội dung sau:*Trả lời Phiếu học tập+ HS tự hoàn thành bảng số liệu.+ Nhận xét: tỉ số U/I ở các lần đo khác nhau là tương đối bằng nhau.+ Các từ cần điền: (1) tăng; (2) tỉ lệ thuận; (3) đường thẳng; (4) gốc toạ độ+ Đồ thị sự phụ thuộc của I vào U đúng dạng đường thẳng đi qua gốc toạ độ.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết về nội dung Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế và chuyển sang nội dung Định luật Ohm.II. SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ- Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn.- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.- Giá trị thương số U/I không đổi đối với mỗi đoạn dây dẫn gọi là điện trở của đoạn dây dẫn đó.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP, SONG SONG I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Thực hiện thí nghiệm để rút ra được: Trong đoạn mạch điện mắc nối tiếp, cường độ dòng điện là như nhau cho mọi điểm; trong đoạn mạch điện mắc song song, tổng cường độ dòng điện trong các nhánh bằng cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.Tính được cường độ dòng điện trong đoạn mạch một chiều mắc nối tiếp, mắc song song trong một số trường hợp đơn giản.Nêu được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch một chiều nối tiếp, song song. Sử dụng công thức đã cho để tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp, song song trong một số trường hợp đơn giản.Lắp được mạch điện và đo được giá trị cường độ dòng điện trong một đoạn mạch điện mắc nối tiếp.Lắp được mạch điện và đo được giá trị cường độ dòng điện trong một đoạn mạch điện mắc song song.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi thực hiện thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và phân tích được thí nghiệm về nội dung đoạn mạch mắc nối tiếp, song song, biết đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung bài học.Năng lực đặc thù:Nhận thức khoa học tự nhiên:+ Nêu được cường độ dòng điện và điện trở trong đoạn mạch mắc nối tiếp.+ Nêu được cường độ dòng điện và điện trở trong đoạn mạch mắc song song.Tìm hiểu tự nhiên:+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp.+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch song song.Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:+ Vận dụng được kiến thức và kĩ năng về khoa học tự nhiên để giải bài tập liên quan đến đoạn mạch nối tiếp, song song.3. Phẩm chấtTrung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:SGK, SBT, SGV Khoa học tự nhiên 9, Kế hoạch bài dạy.Hình vẽ và đồ thị trong SGK: Hình ảnh sơ đồ mạch điện nối tiếp và mạch điện có hai bóng đèn mắc nối tiếp, hình ảnh sơ đồ đoạn mạch song song và mạch điện có hai bóng đèn mắc song song,…Máy chiếu, máy tính (nếu có).Phiếu học tập.2. Đối với học sinh:HS mỗi nhóm: Dụng cụ thí nghiệm:+ Bộ (1): 1 nguồn điện một chiều 12 V; 3 điện trở R1 = 6 Ω, R2 = 10 Ω, R3 = 16 Ω; 2 ampe kế có giới hạn đo 3 A và có độ chia nhỏ nhất là 0,01 A; 1 công tắc và các dây nối.+ Bộ (2): 1 nguồn điện một chiều 6 V; 2 điện trở R1 = 10 Ω, R2 = 6 Ω; 3 ampe kế có giới hạn đo 3 A và có độ chia nhỏ nhất là 0,01 A; 1 công tắc; các dây nối.HS cả lớp:+ SGK, SBT Khoa học tự nhiên 9.+ Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS vẽ được sơ đồ mạch điện thỏa mãn điều kiện cho trước.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm về nội dung phần khởi động, từ đó định hướng HS vào nội dung của bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và nhu cầu tìm hiểu về đoạn mạch nối tiếp, song song.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS trả lời nội dung Mở đầu (SGK – tr60): Có hai bóng đèn, một số dây nối, nguồn điện. Mắc các đèn như thế nào vào hai cực của nguồn điện mà khi một bóng đèn bị cháy thì bóng đèn kia vẫn sáng? Vẽ sơ đồ mạch điện.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc nhóm, nhớ lại kiến thức về sơ đồ mạch điện trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 để dự đoán, đưa ra câu trả lời.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 – 2 HS trình bày câu trả lời:Gợi ý trả lời:Sơ đồ mạch điện:Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chữa lỗi sai dựa trên câu trả lời của HS để dẫn dắt vào bài mới: Trong thực tiễn, để đáp ứng các nhu cầu khác nhau của con người, các thiết bị điện có thể được mắc theo nhiều cách khác nhau, trong đó có 2 cách mắc cơ bản là mắc nối tiếp và mắc song song. Để có thể đưa ra lời giải thích chính xác, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay - Bài 12: Đoạn mạch nối tiếp, song song.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động. Tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch mắc nối tiếp, song songa. Mục tiêu: - HS nêu được công thức tính cường độ dòng điện, điện trở tương đương của đoạn mạch một chiều nối tiếp, song song. - HS thực hiện thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.- HS tính được điện trở, cường độ dòng điện, hiệu điện thế trong một số trường hợp đoạn mạch mắc nối tiếp, song song.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, rút ra được đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.c. Sản phẩm: - Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để nêu được kết quả thí nghiệm về đặc điểm của đoạn mạch mắc nối tiếp, song song.- HS hoàn thành nội dung Phiếu học tập.PHIẾU HỌC TẬP1. Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong phần Hoạt động-SGK/tr.61 và thực hiện các yêu cầu sau: - Hoàn thành bảng kết quả thí nghiệm (Bảng 1). Bảng 1Điện trở mắc vào mạch điệnSố chỉ của ampe kế (A)A1A2R1 và R2  R1 và R3  R3 và R4  - Rút ra kết luận về cường độ dòng điện tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp.2. Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong phần Hoạt động-SGK/tr.62 và thực hiện các yêu cầu sau: - Hoàn thành bảng kết quả thí nghiệm (Bảng 2). Vị trí mắc ampe kếSố chỉ của ampe kếA1 A2 A3 - So sánh cường độ dòng điện trong mạch chính và tổng cường độ dòng điện trong các mạch nhánh.3. Đọc mục I.1-SGK-tr.61, mục II.1-SGK/tr.62, mục Em có biết-SGK/tr.63 và hoàn thành các bài tập:- Câu hỏi (SGK – tr61): Có hai điện trở R1 = 2 Ω, R2 = 3 Ω được mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là 1 A. Xác định:a) Điện trở tương đương của đoạn mạch.b) Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.c) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.- Câu hỏi (SGK – tr62): Hai điện trở R1 = 20 Ω và R2 = 40 Ω được mắc song song vào mạch điện có hiệu điện thế là 24 V.a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.b) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm.- GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm HS:+ Bộ (1) phát cho nhóm 1, 2, 3;+ Bộ (2) phát cho nhóm 4, 5, 6.- GV phát phiếu học tập cho các nhóm.- GV sử dụng hình thức dạy học theo trạm yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ trong Phiếu học tập:+ Trạm 1: Các nhóm 1, 2, 3 thực hiện nhiệm vụ 1, các nhóm 4, 5, 6 thực hiện nhiệm vụ 2. + Trạm 2: Các nhóm 1, 2, 3 thực hiện nhiệm vụ 2, các nhóm 4, 5, 6 thực hiện nhiệm vụ 1. + Trạm 3: Các nhóm hoàn thành nhiệm vụ 3. - Sau khi các nhóm trả lời Phiếu học tập, GV kết luận về đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp và song song.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK, thực hiện thí nghiệm, nghe GV giảng bài, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời các nội dung sau:*Trả lời Phiếu học tập(Đính kèm phía dưới hoạt động)- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết và chuyển sang nội dung Luyện tập.I. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP1. Điện trở đoạn mạch nối tiếp- Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp được tính bằng công thức:Rtđ = R1 + R2 + … + Rn2. Đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp- Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp:I = I1 = I2 = … = InII. ĐOẠN MẠCH SONG SONG1. Điện trở đoạn mạch song song- Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song được tính bằng công thức:2. Đặc điểm của đoạn mạch song song- Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính của đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song:I = I1 + I2 + … + InTRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP 1.- Bảng kết quả thí nghiệm (theo số liệu thực nghiệm của nhóm HS).- Kết luận về cường độ dòng điện tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp: tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện là như nhau.2. - Bảng kết quả thí nghiệm (theo số liệu thực nghiệm của nhóm HS).- So sánh: Trong đoạn mạch song song, cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch nhánh.3.Câu hỏi (SGK – tr61)a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:Rtđ = R1 + R2 = 2 + 3 = 5 Ωb) Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:U1 = I1.R1 = 1.2 = 2 VU2 = I2.R2 = 1.3 = 3 Vc) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:U = U1 + U2 = 2 + 3 = 5 VCâu hỏi (SGK – tr62)a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính:----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 VẬT LÍ 9 KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 8: Thấu kínhPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 10: Kính lúp, bài tập thấu kínhPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 11: Điện trở. Định luật OhmPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 12: Đoạn mạch nối tiếp, song songPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 13: Năng lượng của dòng điện và công suất điệnPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 14: Cảm ứng điện từ. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiềuPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 15: Tác dụng của dòng điện xoay chiềuPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 16: Vòng năng lượng trên Trái Đất. Năng lượng hóa thạchPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 17: Một số dạng năng lượng tái tạoCHƯƠNG IV: ĐIỆN TỪBÀI 15: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU(34 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (12 CÂU)Câu 1: Dòng điện xoay chiều có những tác dụng nào sau đây: A. Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học B. Tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng sinh lí C. Tác dụng hóa học, tác dụng từ, tác dụng phát sáng, tác dụng sinh lí D. Tác dụng nhiệt, tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí Câu 2: Một đoạn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt được mắc vào nguồn điện xoay chiều và được đặt gần một lá thép. Khi đóng khóa K, lá thép dao động đó là tác dụngA. CơB. NhiệtC. ĐiệnD. TừCâu 3: Vì sao dòng điện có tác dụng nhiệt?A. Vì dòng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.B. Vì dòng điện có khả năng làm tê liệt thần kinh.C. Vì dòng điện có khả năng làm nóng vật dẫn điện.D. Vì dòng điện có khả năng làm quay kim nam châm.Câu 4: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?A. Bàn là điện         B. Máy sấy tócC. Đèn LED         D. Ấm điện đang đun nướcCâu 5: Đưa 1 nam châm điện lại gần 1 đinh sắt, thấy đinh sắt bị hút dính vào nam châm điên. Hiên tượng gì sẽ xảy ra khi ta đặt vào 2 đầu dây của nam châm điện 1 dòng điện xoay chiều?A. Không có hiện tượng gì (đinh sắt vẫn bị nam châm điện hút dính).B. Đinh sắt rơi xuống.      C. Đinh sắt rơi xuống và lại bị hút lại.   D. Đinh sắt bị quay tròn.Câu 6: Khi cắm phích cắm vào ổ điện làm sáng đèn. Khi đó dòng điện thể hiện các tác dụng:A. Quang và hóaB. Từ và quangC. Nhiệt và quangD. Quang và cơCâu 7: Tác dụng từ của dòng điện thay đổi như thế nào khi dòng điện đổi chiều?A. Không còn tác dụng từB. Lực từ đổi chiềuC. Tác dụng từ mạnh lên gấp đôiD. Tác dụng từ giảm điCâu 8: Nếu ta chạm vào dây điện trần (không có lớp cách điện) dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do:A. Tác dụng sinh lí của dòng điệnB. Tác dụng hóa học của dòng điệnC. Tác dụng từ của dòng điệnD. Tác dụng nhiệt của dòng điệnCâu 9: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua dụng cụ nào dưới đây, khi chúng hoạt động bình thường?A. Máy bơm nước chạy điệnB. Công tắcC. Dây dẫn điện ở gia đìnhD. Đèn báo của tivi………………….2. THÔNG HIỂU (15 CÂU)Câu 1: Các thiết bị nào sau đây không sử dụng dòng điện xoay chiều?A. Máy thu thanh dùng pin.B. Bóng đèn dây tóc mắc vào điện nhà 220V.C. Tủ lạnh.D. Ấm đun nước.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHƯƠNG V: NĂNG LƯỢNG VỚI CUỘC SỐNGBÀI 17: MỘT SỐ DẠNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO (32 CÂU) đối với mỗi lần đo, kết quả thu được ghi lại trong bảng. So sánh tỉ số CHƯƠNG III: ĐIỆNBÀI 11: ĐIỆN TRỞ. ĐỊNH LUẬT OHM I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Thực hiện được thí nghiệm đơn giản để nêu được điện trở có tác dụng cản trở dòng điện trong mạch.Nêu được (không yêu cầu thành lập): Công thức tính điện trở của một đoạn dây dẫn (theo độ dài, tiết diện, điện trở suất).Sử dụng công thức đã cho để tính được điện trở của một đoạn dây dẫn.Thực hiện được thí nghiệm để xây dựng định luật Ohm cho đoạn mạch: Cường độ dòng điện đi qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của nó.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động thực hiện các thí nghiệm tìm hiểu tác dụng của điện trở, xây dựng biểu thức của định luật Ohm.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi thảo luận về kết quả thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và phân tích được thí nghiệm về nội dung điện trở, định luật Ohm, biết đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung bài học.Năng lực đặc thù:Nhận thức khoa học tự nhiên:+ Nêu được khái niệm điện trở.+ Nêu được nội dung định luật Ohm.+ Nêu được công thức điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào kích thước và bản chất của dây dẫn.Tìm hiểu tự nhiên:+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu tính chất của điện trở.+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:+ Vận dụng được kiến thức và kĩ năng về khoa học tự nhiên để giải bài tập tính điện trở của dây dẫn.3. Phẩm chấtTrung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:SGK, SBT, SGV Khoa học tự nhiên 9, Kế hoạch bài dạy.Hình vẽ và đồ thị trong SGK: Hình ảnh sơ đồ mạch điện tìm hiểu tính chất của điện trở, hình ảnh hệ tọa độ để biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế,…Máy chiếu, máy tính (nếu có).Phiếu học tập.2. Đối với học sinh:HS mỗi nhóm: Dụng cụ thí nghiệm: 1 nguồn điện một chiều 12 V; 1 bóng đèn 2,5 V; 3 vật dẫn là ba điện trở R1, R2, R3 (R1 < R2 < R­3); 1 biến trở R0, 1 ampe kế; 1 vôn kế; 1 công tắc và các dây nối.HS cả lớp:+ SGK, SBT Khoa học tự nhiên 9.+ Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS nêu được ảnh hưởng của điện trở tới cường độ dòng điện chạy trong mạch.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm về nội dung phần khởi động, từ đó định hướng HS vào nội dung của bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và nhu cầu tìm hiểu về điện trở.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình ảnh.- GV yêu cầu HS trả lời nội dung Mở đầu (SGK – tr53): Nếu lần lượt thay điện trở trong sơ đồ mạch điện ở hình bên bằng các điện trở khác nhau thì số chỉ của ampe kế có thay đổi không?Nếu thay đổi nguồn điện khác nhau thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở có thay đổi không?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc nhóm, nhớ lại kiến thức về cường độ dòng điện trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 để dự đoán, đưa ra câu trả lời.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 – 2 HS trình bày câu trả lời:Gợi ý trả lời:- Dự đoán: khi thay điện trở bằng một điện trở khác hoặc nguồn điện bằng một nguồn điện khác thì số chỉ của ampe kế có thể tăng hoặc giảm.- Giải thích: + Nếu điện trở được thay cản trở dòng điện ít hơn thì số chỉ ampe kế tăng, nếu cản trở dòng điện nhiều hơn thì số chỉ ampe kế giảm.+ Nếu nguồn điện được thay có hiệu điện thế giữa hai cực lớn hơn thì số chỉ ampe kế tăng, nếu hiệu điện thế giữa hai cực nhỏ hơn thì số chỉ ampe kế giảm.Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV không chốt đáp án mà dựa trên câu trả lời của HS để dẫn dắt vào bài mới: Số chỉ của ampe kế cho biết độ lớn của cường độ dòng điện chạy trong mạch, số chỉ ampe kế thay đổi khi cường độ dòng điện chạy trong mạch thay đổi. Độ lớn cường độ dòng điện chạy trong mạch phụ thuộc vào những yếu tố nào? Để có thể đưa ra lời giải thích chính xác, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay - Bài 11: Điện trở. Định luật Ohm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu tác dụng cản trở dòng điện của điện trởa. Mục tiêu: HS thực hiện được thí nghiệm để nêu được điện trở có tác dụng cản trở dòng điện trong mạch.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, hiểu rõ được tác dụng của điện trở.c. Sản phẩm: Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để nêu được tác dụng cản trở dòng điện của điện trở.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành nhóm 4 – 6 HS.- GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm HS.- GV yêu cầu HS làm việc nhóm thí nghiệm theo hướng dẫn trong nội dung Hoạt động (SGK – tr53)Hoàn thành Bảng 11.1.Vật dẫnMô tả độ sáng của bóng đènĐiện trở R1 Điện trở R2 Điện trở R3 So sánh độ sáng của bóng đèn trong 3 trường hợp, rút ra kết luận về tính chất của điện trở.- Sau khi HS trả lời, GV kết luận về tính chất của điện trở.- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời nội dung Câu hỏi (SGK – tr54)Trả lời câu hỏi thứ nhất nêu ở phần mở bài.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK, tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời các nội dung sau:*Trả lời Hoạt động (SGK – tr53)Vật dẫnMô tả độ sáng của bóng đènĐiện trở R1Rất sángĐiện trở R2Sáng bình thườngĐiện trở R3Sáng yếu- Các vật dẫn khác nhau có điện trở khác và cản trở dòng điện khác nhau.*Trả lời Câu hỏi (SGK – tr54)-  Nếu lần lượt thay điện trở trong sơ đồ mạch điện bằng các điện trở khác nhau thì số chỉ của ampe kế có thay đổi. Điện trở có giá trị càng lớn thì số chỉ của ampe kế càng nhỏ.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết về nội dung Điện trở  và chuyển sang nội dung Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.I. ĐIỆN TRỞ- Điện trở có tác dụng cản trở dòng điện.- Điện trở khác nhau có tác dụng cản trở dòng điện khác nhau.Hoạt động 2. Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thếa. Mục tiêu: HS thực hiện được thí nghiệm để xây dựng được định luật Ohm: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của nó.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, thảo luận về kết quả thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.c. Sản phẩm: - Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để nêu được nội dung định luật Ohm.- Hoàn thành nội dung Phiếu học tập.PHIẾU HỌC TẬPTiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn, kết quả thí nghiệm ghi vào bảngLần đoU (V)I (A)Tỉ số 10  23  36  49  512  Thực hiện các yêu cầu sau:+ Tính tỉ số  đối với mỗi lần đo, kết quả thu được ghi lại trong bảng. So sánh tỉ số  ở các lần đo khác nhau và nhận xét.+ Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành nhận xét sau:Khi tăng hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn thì cường độ dòng điện qua vật dẫn (1)...............Do đó, cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn (2)..............với hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn.+ Sử dụng số liệu thu được từ thí nghiệm, vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U vào hệ trục toạ độ ở hình bên.+ Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành nhận xét sau:Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là một (3)...................đi qua (4) ................d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc nhóm thí nghiệm theo hướng dẫn trong nội dung Hoạt động (SGK – tr55).- GV yêu cầu HS hoàn thành nội dung Phiếu học tập.- Sau khi HS trả lời nội dung Phiếu học tập, GV kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện qua đoạn mạch vào hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và đặc điểm đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK, tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời các nội dung sau:*Trả lời Phiếu học tập+ HS tự hoàn thành bảng số liệu.+ Nhận xét: tỉ số U/I ở các lần đo khác nhau là tương đối bằng nhau.+ Các từ cần điền: (1) tăng; (2) tỉ lệ thuận; (3) đường thẳng; (4) gốc toạ độ+ Đồ thị sự phụ thuộc của I vào U đúng dạng đường thẳng đi qua gốc toạ độ.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết về nội dung Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế và chuyển sang nội dung Định luật Ohm.II. SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ- Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn.- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.- Giá trị thương số U/I không đổi đối với mỗi đoạn dây dẫn gọi là điện trở của đoạn dây dẫn đó.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP, SONG SONG I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Thực hiện thí nghiệm để rút ra được: Trong đoạn mạch điện mắc nối tiếp, cường độ dòng điện là như nhau cho mọi điểm; trong đoạn mạch điện mắc song song, tổng cường độ dòng điện trong các nhánh bằng cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.Tính được cường độ dòng điện trong đoạn mạch một chiều mắc nối tiếp, mắc song song trong một số trường hợp đơn giản.Nêu được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch một chiều nối tiếp, song song. Sử dụng công thức đã cho để tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp, song song trong một số trường hợp đơn giản.Lắp được mạch điện và đo được giá trị cường độ dòng điện trong một đoạn mạch điện mắc nối tiếp.Lắp được mạch điện và đo được giá trị cường độ dòng điện trong một đoạn mạch điện mắc song song.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi thực hiện thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và phân tích được thí nghiệm về nội dung đoạn mạch mắc nối tiếp, song song, biết đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung bài học.Năng lực đặc thù:Nhận thức khoa học tự nhiên:+ Nêu được cường độ dòng điện và điện trở trong đoạn mạch mắc nối tiếp.+ Nêu được cường độ dòng điện và điện trở trong đoạn mạch mắc song song.Tìm hiểu tự nhiên:+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp.+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch song song.Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:+ Vận dụng được kiến thức và kĩ năng về khoa học tự nhiên để giải bài tập liên quan đến đoạn mạch nối tiếp, song song.3. Phẩm chấtTrung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:SGK, SBT, SGV Khoa học tự nhiên 9, Kế hoạch bài dạy.Hình vẽ và đồ thị trong SGK: Hình ảnh sơ đồ mạch điện nối tiếp và mạch điện có hai bóng đèn mắc nối tiếp, hình ảnh sơ đồ đoạn mạch song song và mạch điện có hai bóng đèn mắc song song,…Máy chiếu, máy tính (nếu có).Phiếu học tập.2. Đối với học sinh:HS mỗi nhóm: Dụng cụ thí nghiệm:+ Bộ (1): 1 nguồn điện một chiều 12 V; 3 điện trở R1 = 6 Ω, R2 = 10 Ω, R3 = 16 Ω; 2 ampe kế có giới hạn đo 3 A và có độ chia nhỏ nhất là 0,01 A; 1 công tắc và các dây nối.+ Bộ (2): 1 nguồn điện một chiều 6 V; 2 điện trở R1 = 10 Ω, R2 = 6 Ω; 3 ampe kế có giới hạn đo 3 A và có độ chia nhỏ nhất là 0,01 A; 1 công tắc; các dây nối.HS cả lớp:+ SGK, SBT Khoa học tự nhiên 9.+ Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS vẽ được sơ đồ mạch điện thỏa mãn điều kiện cho trước.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm về nội dung phần khởi động, từ đó định hướng HS vào nội dung của bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và nhu cầu tìm hiểu về đoạn mạch nối tiếp, song song.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS trả lời nội dung Mở đầu (SGK – tr60): Có hai bóng đèn, một số dây nối, nguồn điện. Mắc các đèn như thế nào vào hai cực của nguồn điện mà khi một bóng đèn bị cháy thì bóng đèn kia vẫn sáng? Vẽ sơ đồ mạch điện.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc nhóm, nhớ lại kiến thức về sơ đồ mạch điện trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 để dự đoán, đưa ra câu trả lời.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 – 2 HS trình bày câu trả lời:Gợi ý trả lời:Sơ đồ mạch điện:Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chữa lỗi sai dựa trên câu trả lời của HS để dẫn dắt vào bài mới: Trong thực tiễn, để đáp ứng các nhu cầu khác nhau của con người, các thiết bị điện có thể được mắc theo nhiều cách khác nhau, trong đó có 2 cách mắc cơ bản là mắc nối tiếp và mắc song song. Để có thể đưa ra lời giải thích chính xác, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay - Bài 12: Đoạn mạch nối tiếp, song song.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động. Tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch mắc nối tiếp, song songa. Mục tiêu: - HS nêu được công thức tính cường độ dòng điện, điện trở tương đương của đoạn mạch một chiều nối tiếp, song song. - HS thực hiện thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.- HS tính được điện trở, cường độ dòng điện, hiệu điện thế trong một số trường hợp đoạn mạch mắc nối tiếp, song song.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, rút ra được đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.c. Sản phẩm: - Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để nêu được kết quả thí nghiệm về đặc điểm của đoạn mạch mắc nối tiếp, song song.- HS hoàn thành nội dung Phiếu học tập.PHIẾU HỌC TẬP1. Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong phần Hoạt động-SGK/tr.61 và thực hiện các yêu cầu sau: - Hoàn thành bảng kết quả thí nghiệm (Bảng 1). Bảng 1Điện trở mắc vào mạch điệnSố chỉ của ampe kế (A)A1A2R1 và R2  R1 và R3  R3 và R4  - Rút ra kết luận về cường độ dòng điện tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp.2. Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong phần Hoạt động-SGK/tr.62 và thực hiện các yêu cầu sau: - Hoàn thành bảng kết quả thí nghiệm (Bảng 2). Vị trí mắc ampe kếSố chỉ của ampe kếA1 A2 A3 - So sánh cường độ dòng điện trong mạch chính và tổng cường độ dòng điện trong các mạch nhánh.3. Đọc mục I.1-SGK-tr.61, mục II.1-SGK/tr.62, mục Em có biết-SGK/tr.63 và hoàn thành các bài tập:- Câu hỏi (SGK – tr61): Có hai điện trở R1 = 2 Ω, R2 = 3 Ω được mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là 1 A. Xác định:a) Điện trở tương đương của đoạn mạch.b) Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.c) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.- Câu hỏi (SGK – tr62): Hai điện trở R1 = 20 Ω và R2 = 40 Ω được mắc song song vào mạch điện có hiệu điện thế là 24 V.a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.b) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm.- GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm HS:+ Bộ (1) phát cho nhóm 1, 2, 3;+ Bộ (2) phát cho nhóm 4, 5, 6.- GV phát phiếu học tập cho các nhóm.- GV sử dụng hình thức dạy học theo trạm yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ trong Phiếu học tập:+ Trạm 1: Các nhóm 1, 2, 3 thực hiện nhiệm vụ 1, các nhóm 4, 5, 6 thực hiện nhiệm vụ 2. + Trạm 2: Các nhóm 1, 2, 3 thực hiện nhiệm vụ 2, các nhóm 4, 5, 6 thực hiện nhiệm vụ 1. + Trạm 3: Các nhóm hoàn thành nhiệm vụ 3. - Sau khi các nhóm trả lời Phiếu học tập, GV kết luận về đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp và song song.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK, thực hiện thí nghiệm, nghe GV giảng bài, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời các nội dung sau:*Trả lời Phiếu học tập(Đính kèm phía dưới hoạt động)- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết và chuyển sang nội dung Luyện tập.I. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP1. Điện trở đoạn mạch nối tiếp- Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp được tính bằng công thức:Rtđ = R1 + R2 + … + Rn2. Đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp- Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp:I = I1 = I2 = … = InII. ĐOẠN MẠCH SONG SONG1. Điện trở đoạn mạch song song- Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song được tính bằng công thức:2. Đặc điểm của đoạn mạch song song- Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính của đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song:I = I1 + I2 + … + InTRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP 1.- Bảng kết quả thí nghiệm (theo số liệu thực nghiệm của nhóm HS).- Kết luận về cường độ dòng điện tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp: tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện là như nhau.2. - Bảng kết quả thí nghiệm (theo số liệu thực nghiệm của nhóm HS).- So sánh: Trong đoạn mạch song song, cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch nhánh.3.Câu hỏi (SGK – tr61)a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:Rtđ = R1 + R2 = 2 + 3 = 5 Ωb) Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:U1 = I1.R1 = 1.2 = 2 VU2 = I2.R2 = 1.3 = 3 Vc) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:U = U1 + U2 = 2 + 3 = 5 VCâu hỏi (SGK – tr62)a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính:----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 VẬT LÍ 9 KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 8: Thấu kínhPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 10: Kính lúp, bài tập thấu kínhPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 11: Điện trở. Định luật OhmPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 12: Đoạn mạch nối tiếp, song songPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 13: Năng lượng của dòng điện và công suất điệnPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 14: Cảm ứng điện từ. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiềuPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 15: Tác dụng của dòng điện xoay chiềuPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 16: Vòng năng lượng trên Trái Đất. Năng lượng hóa thạchPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 17: Một số dạng năng lượng tái tạoCHƯƠNG IV: ĐIỆN TỪBÀI 15: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU(34 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (12 CÂU)Câu 1: Dòng điện xoay chiều có những tác dụng nào sau đây: A. Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học B. Tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng sinh lí C. Tác dụng hóa học, tác dụng từ, tác dụng phát sáng, tác dụng sinh lí D. Tác dụng nhiệt, tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí Câu 2: Một đoạn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt được mắc vào nguồn điện xoay chiều và được đặt gần một lá thép. Khi đóng khóa K, lá thép dao động đó là tác dụngA. CơB. NhiệtC. ĐiệnD. TừCâu 3: Vì sao dòng điện có tác dụng nhiệt?A. Vì dòng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.B. Vì dòng điện có khả năng làm tê liệt thần kinh.C. Vì dòng điện có khả năng làm nóng vật dẫn điện.D. Vì dòng điện có khả năng làm quay kim nam châm.Câu 4: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?A. Bàn là điện         B. Máy sấy tócC. Đèn LED         D. Ấm điện đang đun nướcCâu 5: Đưa 1 nam châm điện lại gần 1 đinh sắt, thấy đinh sắt bị hút dính vào nam châm điên. Hiên tượng gì sẽ xảy ra khi ta đặt vào 2 đầu dây của nam châm điện 1 dòng điện xoay chiều?A. Không có hiện tượng gì (đinh sắt vẫn bị nam châm điện hút dính).B. Đinh sắt rơi xuống.      C. Đinh sắt rơi xuống và lại bị hút lại.   D. Đinh sắt bị quay tròn.Câu 6: Khi cắm phích cắm vào ổ điện làm sáng đèn. Khi đó dòng điện thể hiện các tác dụng:A. Quang và hóaB. Từ và quangC. Nhiệt và quangD. Quang và cơCâu 7: Tác dụng từ của dòng điện thay đổi như thế nào khi dòng điện đổi chiều?A. Không còn tác dụng từB. Lực từ đổi chiềuC. Tác dụng từ mạnh lên gấp đôiD. Tác dụng từ giảm điCâu 8: Nếu ta chạm vào dây điện trần (không có lớp cách điện) dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do:A. Tác dụng sinh lí của dòng điệnB. Tác dụng hóa học của dòng điệnC. Tác dụng từ của dòng điệnD. Tác dụng nhiệt của dòng điệnCâu 9: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua dụng cụ nào dưới đây, khi chúng hoạt động bình thường?A. Máy bơm nước chạy điệnB. Công tắcC. Dây dẫn điện ở gia đìnhD. Đèn báo của tivi………………….2. THÔNG HIỂU (15 CÂU)Câu 1: Các thiết bị nào sau đây không sử dụng dòng điện xoay chiều?A. Máy thu thanh dùng pin.B. Bóng đèn dây tóc mắc vào điện nhà 220V.C. Tủ lạnh.D. Ấm đun nước.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHƯƠNG V: NĂNG LƯỢNG VỚI CUỘC SỐNGBÀI 17: MỘT SỐ DẠNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO (32 CÂU) ở các lần đo khác nhau và nhận xét.

+ Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành nhận xét sau:

Khi tăng hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn thì cường độ dòng điện qua vật dẫn (1)...............Do đó, cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn (2)..............với hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn.

Sử dụng số liệu thu được từ thí nghiệm, vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U vào hệ trục toạ độ ở hình bên.

CHƯƠNG III: ĐIỆNBÀI 11: ĐIỆN TRỞ. ĐỊNH LUẬT OHM I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Thực hiện được thí nghiệm đơn giản để nêu được điện trở có tác dụng cản trở dòng điện trong mạch.Nêu được (không yêu cầu thành lập): Công thức tính điện trở của một đoạn dây dẫn (theo độ dài, tiết diện, điện trở suất).Sử dụng công thức đã cho để tính được điện trở của một đoạn dây dẫn.Thực hiện được thí nghiệm để xây dựng định luật Ohm cho đoạn mạch: Cường độ dòng điện đi qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của nó.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động thực hiện các thí nghiệm tìm hiểu tác dụng của điện trở, xây dựng biểu thức của định luật Ohm.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi thảo luận về kết quả thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và phân tích được thí nghiệm về nội dung điện trở, định luật Ohm, biết đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung bài học.Năng lực đặc thù:Nhận thức khoa học tự nhiên:+ Nêu được khái niệm điện trở.+ Nêu được nội dung định luật Ohm.+ Nêu được công thức điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào kích thước và bản chất của dây dẫn.Tìm hiểu tự nhiên:+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu tính chất của điện trở.+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:+ Vận dụng được kiến thức và kĩ năng về khoa học tự nhiên để giải bài tập tính điện trở của dây dẫn.3. Phẩm chấtTrung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:SGK, SBT, SGV Khoa học tự nhiên 9, Kế hoạch bài dạy.Hình vẽ và đồ thị trong SGK: Hình ảnh sơ đồ mạch điện tìm hiểu tính chất của điện trở, hình ảnh hệ tọa độ để biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế,…Máy chiếu, máy tính (nếu có).Phiếu học tập.2. Đối với học sinh:HS mỗi nhóm: Dụng cụ thí nghiệm: 1 nguồn điện một chiều 12 V; 1 bóng đèn 2,5 V; 3 vật dẫn là ba điện trở R1, R2, R3 (R1 < R2 < R­3); 1 biến trở R0, 1 ampe kế; 1 vôn kế; 1 công tắc và các dây nối.HS cả lớp:+ SGK, SBT Khoa học tự nhiên 9.+ Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS nêu được ảnh hưởng của điện trở tới cường độ dòng điện chạy trong mạch.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm về nội dung phần khởi động, từ đó định hướng HS vào nội dung của bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và nhu cầu tìm hiểu về điện trở.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình ảnh.- GV yêu cầu HS trả lời nội dung Mở đầu (SGK – tr53): Nếu lần lượt thay điện trở trong sơ đồ mạch điện ở hình bên bằng các điện trở khác nhau thì số chỉ của ampe kế có thay đổi không?Nếu thay đổi nguồn điện khác nhau thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở có thay đổi không?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc nhóm, nhớ lại kiến thức về cường độ dòng điện trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 để dự đoán, đưa ra câu trả lời.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 – 2 HS trình bày câu trả lời:Gợi ý trả lời:- Dự đoán: khi thay điện trở bằng một điện trở khác hoặc nguồn điện bằng một nguồn điện khác thì số chỉ của ampe kế có thể tăng hoặc giảm.- Giải thích: + Nếu điện trở được thay cản trở dòng điện ít hơn thì số chỉ ampe kế tăng, nếu cản trở dòng điện nhiều hơn thì số chỉ ampe kế giảm.+ Nếu nguồn điện được thay có hiệu điện thế giữa hai cực lớn hơn thì số chỉ ampe kế tăng, nếu hiệu điện thế giữa hai cực nhỏ hơn thì số chỉ ampe kế giảm.Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV không chốt đáp án mà dựa trên câu trả lời của HS để dẫn dắt vào bài mới: Số chỉ của ampe kế cho biết độ lớn của cường độ dòng điện chạy trong mạch, số chỉ ampe kế thay đổi khi cường độ dòng điện chạy trong mạch thay đổi. Độ lớn cường độ dòng điện chạy trong mạch phụ thuộc vào những yếu tố nào? Để có thể đưa ra lời giải thích chính xác, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay - Bài 11: Điện trở. Định luật Ohm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu tác dụng cản trở dòng điện của điện trởa. Mục tiêu: HS thực hiện được thí nghiệm để nêu được điện trở có tác dụng cản trở dòng điện trong mạch.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, hiểu rõ được tác dụng của điện trở.c. Sản phẩm: Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để nêu được tác dụng cản trở dòng điện của điện trở.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành nhóm 4 – 6 HS.- GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm HS.- GV yêu cầu HS làm việc nhóm thí nghiệm theo hướng dẫn trong nội dung Hoạt động (SGK – tr53)Hoàn thành Bảng 11.1.Vật dẫnMô tả độ sáng của bóng đènĐiện trở R1 Điện trở R2 Điện trở R3 So sánh độ sáng của bóng đèn trong 3 trường hợp, rút ra kết luận về tính chất của điện trở.- Sau khi HS trả lời, GV kết luận về tính chất của điện trở.- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời nội dung Câu hỏi (SGK – tr54)Trả lời câu hỏi thứ nhất nêu ở phần mở bài.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK, tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời các nội dung sau:*Trả lời Hoạt động (SGK – tr53)Vật dẫnMô tả độ sáng của bóng đènĐiện trở R1Rất sángĐiện trở R2Sáng bình thườngĐiện trở R3Sáng yếu- Các vật dẫn khác nhau có điện trở khác và cản trở dòng điện khác nhau.*Trả lời Câu hỏi (SGK – tr54)-  Nếu lần lượt thay điện trở trong sơ đồ mạch điện bằng các điện trở khác nhau thì số chỉ của ampe kế có thay đổi. Điện trở có giá trị càng lớn thì số chỉ của ampe kế càng nhỏ.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết về nội dung Điện trở  và chuyển sang nội dung Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.I. ĐIỆN TRỞ- Điện trở có tác dụng cản trở dòng điện.- Điện trở khác nhau có tác dụng cản trở dòng điện khác nhau.Hoạt động 2. Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thếa. Mục tiêu: HS thực hiện được thí nghiệm để xây dựng được định luật Ohm: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của nó.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, thảo luận về kết quả thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.c. Sản phẩm: - Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để nêu được nội dung định luật Ohm.- Hoàn thành nội dung Phiếu học tập.PHIẾU HỌC TẬPTiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn, kết quả thí nghiệm ghi vào bảngLần đoU (V)I (A)Tỉ số 10  23  36  49  512  Thực hiện các yêu cầu sau:+ Tính tỉ số  đối với mỗi lần đo, kết quả thu được ghi lại trong bảng. So sánh tỉ số  ở các lần đo khác nhau và nhận xét.+ Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành nhận xét sau:Khi tăng hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn thì cường độ dòng điện qua vật dẫn (1)...............Do đó, cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn (2)..............với hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn.+ Sử dụng số liệu thu được từ thí nghiệm, vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U vào hệ trục toạ độ ở hình bên.+ Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành nhận xét sau:Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là một (3)...................đi qua (4) ................d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc nhóm thí nghiệm theo hướng dẫn trong nội dung Hoạt động (SGK – tr55).- GV yêu cầu HS hoàn thành nội dung Phiếu học tập.- Sau khi HS trả lời nội dung Phiếu học tập, GV kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện qua đoạn mạch vào hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và đặc điểm đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK, tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời các nội dung sau:*Trả lời Phiếu học tập+ HS tự hoàn thành bảng số liệu.+ Nhận xét: tỉ số U/I ở các lần đo khác nhau là tương đối bằng nhau.+ Các từ cần điền: (1) tăng; (2) tỉ lệ thuận; (3) đường thẳng; (4) gốc toạ độ+ Đồ thị sự phụ thuộc của I vào U đúng dạng đường thẳng đi qua gốc toạ độ.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết về nội dung Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế và chuyển sang nội dung Định luật Ohm.II. SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ- Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn.- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.- Giá trị thương số U/I không đổi đối với mỗi đoạn dây dẫn gọi là điện trở của đoạn dây dẫn đó.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP, SONG SONG I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Thực hiện thí nghiệm để rút ra được: Trong đoạn mạch điện mắc nối tiếp, cường độ dòng điện là như nhau cho mọi điểm; trong đoạn mạch điện mắc song song, tổng cường độ dòng điện trong các nhánh bằng cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.Tính được cường độ dòng điện trong đoạn mạch một chiều mắc nối tiếp, mắc song song trong một số trường hợp đơn giản.Nêu được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch một chiều nối tiếp, song song. Sử dụng công thức đã cho để tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp, song song trong một số trường hợp đơn giản.Lắp được mạch điện và đo được giá trị cường độ dòng điện trong một đoạn mạch điện mắc nối tiếp.Lắp được mạch điện và đo được giá trị cường độ dòng điện trong một đoạn mạch điện mắc song song.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi thực hiện thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và phân tích được thí nghiệm về nội dung đoạn mạch mắc nối tiếp, song song, biết đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung bài học.Năng lực đặc thù:Nhận thức khoa học tự nhiên:+ Nêu được cường độ dòng điện và điện trở trong đoạn mạch mắc nối tiếp.+ Nêu được cường độ dòng điện và điện trở trong đoạn mạch mắc song song.Tìm hiểu tự nhiên:+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp.+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch song song.Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:+ Vận dụng được kiến thức và kĩ năng về khoa học tự nhiên để giải bài tập liên quan đến đoạn mạch nối tiếp, song song.3. Phẩm chấtTrung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:SGK, SBT, SGV Khoa học tự nhiên 9, Kế hoạch bài dạy.Hình vẽ và đồ thị trong SGK: Hình ảnh sơ đồ mạch điện nối tiếp và mạch điện có hai bóng đèn mắc nối tiếp, hình ảnh sơ đồ đoạn mạch song song và mạch điện có hai bóng đèn mắc song song,…Máy chiếu, máy tính (nếu có).Phiếu học tập.2. Đối với học sinh:HS mỗi nhóm: Dụng cụ thí nghiệm:+ Bộ (1): 1 nguồn điện một chiều 12 V; 3 điện trở R1 = 6 Ω, R2 = 10 Ω, R3 = 16 Ω; 2 ampe kế có giới hạn đo 3 A và có độ chia nhỏ nhất là 0,01 A; 1 công tắc và các dây nối.+ Bộ (2): 1 nguồn điện một chiều 6 V; 2 điện trở R1 = 10 Ω, R2 = 6 Ω; 3 ampe kế có giới hạn đo 3 A và có độ chia nhỏ nhất là 0,01 A; 1 công tắc; các dây nối.HS cả lớp:+ SGK, SBT Khoa học tự nhiên 9.+ Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS vẽ được sơ đồ mạch điện thỏa mãn điều kiện cho trước.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm về nội dung phần khởi động, từ đó định hướng HS vào nội dung của bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và nhu cầu tìm hiểu về đoạn mạch nối tiếp, song song.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS trả lời nội dung Mở đầu (SGK – tr60): Có hai bóng đèn, một số dây nối, nguồn điện. Mắc các đèn như thế nào vào hai cực của nguồn điện mà khi một bóng đèn bị cháy thì bóng đèn kia vẫn sáng? Vẽ sơ đồ mạch điện.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc nhóm, nhớ lại kiến thức về sơ đồ mạch điện trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 để dự đoán, đưa ra câu trả lời.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 – 2 HS trình bày câu trả lời:Gợi ý trả lời:Sơ đồ mạch điện:Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chữa lỗi sai dựa trên câu trả lời của HS để dẫn dắt vào bài mới: Trong thực tiễn, để đáp ứng các nhu cầu khác nhau của con người, các thiết bị điện có thể được mắc theo nhiều cách khác nhau, trong đó có 2 cách mắc cơ bản là mắc nối tiếp và mắc song song. Để có thể đưa ra lời giải thích chính xác, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay - Bài 12: Đoạn mạch nối tiếp, song song.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động. Tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch mắc nối tiếp, song songa. Mục tiêu: - HS nêu được công thức tính cường độ dòng điện, điện trở tương đương của đoạn mạch một chiều nối tiếp, song song. - HS thực hiện thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.- HS tính được điện trở, cường độ dòng điện, hiệu điện thế trong một số trường hợp đoạn mạch mắc nối tiếp, song song.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, rút ra được đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.c. Sản phẩm: - Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để nêu được kết quả thí nghiệm về đặc điểm của đoạn mạch mắc nối tiếp, song song.- HS hoàn thành nội dung Phiếu học tập.PHIẾU HỌC TẬP1. Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong phần Hoạt động-SGK/tr.61 và thực hiện các yêu cầu sau: - Hoàn thành bảng kết quả thí nghiệm (Bảng 1). Bảng 1Điện trở mắc vào mạch điệnSố chỉ của ampe kế (A)A1A2R1 và R2  R1 và R3  R3 và R4  - Rút ra kết luận về cường độ dòng điện tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp.2. Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong phần Hoạt động-SGK/tr.62 và thực hiện các yêu cầu sau: - Hoàn thành bảng kết quả thí nghiệm (Bảng 2). Vị trí mắc ampe kếSố chỉ của ampe kếA1 A2 A3 - So sánh cường độ dòng điện trong mạch chính và tổng cường độ dòng điện trong các mạch nhánh.3. Đọc mục I.1-SGK-tr.61, mục II.1-SGK/tr.62, mục Em có biết-SGK/tr.63 và hoàn thành các bài tập:- Câu hỏi (SGK – tr61): Có hai điện trở R1 = 2 Ω, R2 = 3 Ω được mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là 1 A. Xác định:a) Điện trở tương đương của đoạn mạch.b) Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.c) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.- Câu hỏi (SGK – tr62): Hai điện trở R1 = 20 Ω và R2 = 40 Ω được mắc song song vào mạch điện có hiệu điện thế là 24 V.a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.b) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm.- GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm HS:+ Bộ (1) phát cho nhóm 1, 2, 3;+ Bộ (2) phát cho nhóm 4, 5, 6.- GV phát phiếu học tập cho các nhóm.- GV sử dụng hình thức dạy học theo trạm yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ trong Phiếu học tập:+ Trạm 1: Các nhóm 1, 2, 3 thực hiện nhiệm vụ 1, các nhóm 4, 5, 6 thực hiện nhiệm vụ 2. + Trạm 2: Các nhóm 1, 2, 3 thực hiện nhiệm vụ 2, các nhóm 4, 5, 6 thực hiện nhiệm vụ 1. + Trạm 3: Các nhóm hoàn thành nhiệm vụ 3. - Sau khi các nhóm trả lời Phiếu học tập, GV kết luận về đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp và song song.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK, thực hiện thí nghiệm, nghe GV giảng bài, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời các nội dung sau:*Trả lời Phiếu học tập(Đính kèm phía dưới hoạt động)- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết và chuyển sang nội dung Luyện tập.I. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP1. Điện trở đoạn mạch nối tiếp- Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp được tính bằng công thức:Rtđ = R1 + R2 + … + Rn2. Đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp- Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp:I = I1 = I2 = … = InII. ĐOẠN MẠCH SONG SONG1. Điện trở đoạn mạch song song- Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song được tính bằng công thức:2. Đặc điểm của đoạn mạch song song- Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính của đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song:I = I1 + I2 + … + InTRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP 1.- Bảng kết quả thí nghiệm (theo số liệu thực nghiệm của nhóm HS).- Kết luận về cường độ dòng điện tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp: tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện là như nhau.2. - Bảng kết quả thí nghiệm (theo số liệu thực nghiệm của nhóm HS).- So sánh: Trong đoạn mạch song song, cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch nhánh.3.Câu hỏi (SGK – tr61)a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:Rtđ = R1 + R2 = 2 + 3 = 5 Ωb) Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:U1 = I1.R1 = 1.2 = 2 VU2 = I2.R2 = 1.3 = 3 Vc) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:U = U1 + U2 = 2 + 3 = 5 VCâu hỏi (SGK – tr62)a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính:----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 VẬT LÍ 9 KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 8: Thấu kínhPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 10: Kính lúp, bài tập thấu kínhPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 11: Điện trở. Định luật OhmPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 12: Đoạn mạch nối tiếp, song songPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 13: Năng lượng của dòng điện và công suất điệnPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 14: Cảm ứng điện từ. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiềuPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 15: Tác dụng của dòng điện xoay chiềuPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 16: Vòng năng lượng trên Trái Đất. Năng lượng hóa thạchPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 17: Một số dạng năng lượng tái tạoCHƯƠNG IV: ĐIỆN TỪBÀI 15: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU(34 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (12 CÂU)Câu 1: Dòng điện xoay chiều có những tác dụng nào sau đây: A. Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học B. Tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng sinh lí C. Tác dụng hóa học, tác dụng từ, tác dụng phát sáng, tác dụng sinh lí D. Tác dụng nhiệt, tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí Câu 2: Một đoạn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt được mắc vào nguồn điện xoay chiều và được đặt gần một lá thép. Khi đóng khóa K, lá thép dao động đó là tác dụngA. CơB. NhiệtC. ĐiệnD. TừCâu 3: Vì sao dòng điện có tác dụng nhiệt?A. Vì dòng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.B. Vì dòng điện có khả năng làm tê liệt thần kinh.C. Vì dòng điện có khả năng làm nóng vật dẫn điện.D. Vì dòng điện có khả năng làm quay kim nam châm.Câu 4: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?A. Bàn là điện         B. Máy sấy tócC. Đèn LED         D. Ấm điện đang đun nướcCâu 5: Đưa 1 nam châm điện lại gần 1 đinh sắt, thấy đinh sắt bị hút dính vào nam châm điên. Hiên tượng gì sẽ xảy ra khi ta đặt vào 2 đầu dây của nam châm điện 1 dòng điện xoay chiều?A. Không có hiện tượng gì (đinh sắt vẫn bị nam châm điện hút dính).B. Đinh sắt rơi xuống.      C. Đinh sắt rơi xuống và lại bị hút lại.   D. Đinh sắt bị quay tròn.Câu 6: Khi cắm phích cắm vào ổ điện làm sáng đèn. Khi đó dòng điện thể hiện các tác dụng:A. Quang và hóaB. Từ và quangC. Nhiệt và quangD. Quang và cơCâu 7: Tác dụng từ của dòng điện thay đổi như thế nào khi dòng điện đổi chiều?A. Không còn tác dụng từB. Lực từ đổi chiềuC. Tác dụng từ mạnh lên gấp đôiD. Tác dụng từ giảm điCâu 8: Nếu ta chạm vào dây điện trần (không có lớp cách điện) dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do:A. Tác dụng sinh lí của dòng điệnB. Tác dụng hóa học của dòng điệnC. Tác dụng từ của dòng điệnD. Tác dụng nhiệt của dòng điệnCâu 9: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua dụng cụ nào dưới đây, khi chúng hoạt động bình thường?A. Máy bơm nước chạy điệnB. Công tắcC. Dây dẫn điện ở gia đìnhD. Đèn báo của tivi………………….2. THÔNG HIỂU (15 CÂU)Câu 1: Các thiết bị nào sau đây không sử dụng dòng điện xoay chiều?A. Máy thu thanh dùng pin.B. Bóng đèn dây tóc mắc vào điện nhà 220V.C. Tủ lạnh.D. Ấm đun nước.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHƯƠNG V: NĂNG LƯỢNG VỚI CUỘC SỐNGBÀI 17: MỘT SỐ DẠNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO (32 CÂU)

+ Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành nhận xét sau:

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là một (3)...................đi qua (4) ................

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm thí nghiệm theo hướng dẫn trong nội dung Hoạt động (SGK – tr55).

- GV yêu cầu HS hoàn thành nội dung Phiếu học tập.

- Sau khi HS trả lời nội dung Phiếu học tập, GV kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện qua đoạn mạch vào hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và đặc điểm đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.

 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin SGK, tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời các nội dung sau:

*Trả lời Phiếu học tập

+ HS tự hoàn thành bảng số liệu.

+ Nhận xét: tỉ số U/I ở các lần đo khác nhau là tương đối bằng nhau.

+ Các từ cần điền: (1) tăng; (2) tỉ lệ thuận; (3) đường thẳng; (4) gốc toạ độ

+ Đồ thị sự phụ thuộc của I vào U đúng dạng đường thẳng đi qua gốc toạ độ.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết về nội dung Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế và chuyển sang nội dung Định luật Ohm.

II. SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ

- Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn.

- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.

- Giá trị thương số U/I không đổi đối với mỗi đoạn dây dẫn gọi là điện trở của đoạn dây dẫn đó.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 12: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP, SONG SONG

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Thực hiện thí nghiệm để rút ra được: Trong đoạn mạch điện mắc nối tiếp, cường độ dòng điện là như nhau cho mọi điểm; trong đoạn mạch điện mắc song song, tổng cường độ dòng điện trong các nhánh bằng cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.

  • Tính được cường độ dòng điện trong đoạn mạch một chiều mắc nối tiếp, mắc song song trong một số trường hợp đơn giản.

  • Nêu được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch một chiều nối tiếp, song song. Sử dụng công thức đã cho để tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp, song song trong một số trường hợp đơn giản.

  • Lắp được mạch điện và đo được giá trị cường độ dòng điện trong một đoạn mạch điện mắc nối tiếp.

  • Lắp được mạch điện và đo được giá trị cường độ dòng điện trong một đoạn mạch điện mắc song song.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra.

  • Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi thực hiện thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.

  • Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và phân tích được thí nghiệm về nội dung đoạn mạch mắc nối tiếp, song song, biết đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung bài học.

Năng lực đặc thù:

  • Nhận thức khoa học tự nhiên:

+ Nêu được cường độ dòng điện và điện trở trong đoạn mạch mắc nối tiếp.

+ Nêu được cường độ dòng điện và điện trở trong đoạn mạch mắc song song.

  • Tìm hiểu tự nhiên:

+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp.

+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch song song.

  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:

+ Vận dụng được kiến thức và kĩ năng về khoa học tự nhiên để giải bài tập liên quan đến đoạn mạch nối tiếp, song song.

3. Phẩm chất

  • Trung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1. Đối với giáo viên:

  • SGK, SBT, SGV Khoa học tự nhiên 9, Kế hoạch bài dạy.

  • Hình vẽ và đồ thị trong SGK: Hình ảnh sơ đồ mạch điện nối tiếp và mạch điện có hai bóng đèn mắc nối tiếp, hình ảnh sơ đồ đoạn mạch song song và mạch điện có hai bóng đèn mắc song song,…

  • Máy chiếu, máy tính (nếu có).

  • Phiếu học tập.

2. Đối với học sinh:

  • HS mỗi nhóm: Dụng cụ thí nghiệm:

+ Bộ (1): 1 nguồn điện một chiều 12 V; 3 điện trở R1 = 6 Ω, R2 = 10 Ω, R3 = 16 Ω; 2 ampe kế có giới hạn đo 3 A và có độ chia nhỏ nhất là 0,01 A; 1 công tắc và các dây nối.

+ Bộ (2): 1 nguồn điện một chiều 6 V; 2 điện trở R1 = 10 Ω, R2 = 6 Ω; 3 ampe kế có giới hạn đo 3 A và có độ chia nhỏ nhất là 0,01 A; 1 công tắc; các dây nối.

  • HS cả lớp:

+ SGK, SBT Khoa học tự nhiên 9.

+ Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: HS vẽ được sơ đồ mạch điện thỏa mãn điều kiện cho trước.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm về nội dung phần khởi động, từ đó định hướng HS vào nội dung của bài học.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và nhu cầu tìm hiểu về đoạn mạch nối tiếp, song song.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS trả lời nội dung Mở đầu (SGK – tr60): 

Có hai bóng đèn, một số dây nối, nguồn điện. Mắc các đèn như thế nào vào hai cực của nguồn điện mà khi một bóng đèn bị cháy thì bóng đèn kia vẫn sáng? Vẽ sơ đồ mạch điện.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc nhóm, nhớ lại kiến thức về sơ đồ mạch điện trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 để dự đoán, đưa ra câu trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 1 – 2 HS trình bày câu trả lời:

Gợi ý trả lời:

Sơ đồ mạch điện:

CHƯƠNG III: ĐIỆNBÀI 11: ĐIỆN TRỞ. ĐỊNH LUẬT OHM I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Thực hiện được thí nghiệm đơn giản để nêu được điện trở có tác dụng cản trở dòng điện trong mạch.Nêu được (không yêu cầu thành lập): Công thức tính điện trở của một đoạn dây dẫn (theo độ dài, tiết diện, điện trở suất).Sử dụng công thức đã cho để tính được điện trở của một đoạn dây dẫn.Thực hiện được thí nghiệm để xây dựng định luật Ohm cho đoạn mạch: Cường độ dòng điện đi qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của nó.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động thực hiện các thí nghiệm tìm hiểu tác dụng của điện trở, xây dựng biểu thức của định luật Ohm.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi thảo luận về kết quả thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và phân tích được thí nghiệm về nội dung điện trở, định luật Ohm, biết đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung bài học.Năng lực đặc thù:Nhận thức khoa học tự nhiên:+ Nêu được khái niệm điện trở.+ Nêu được nội dung định luật Ohm.+ Nêu được công thức điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào kích thước và bản chất của dây dẫn.Tìm hiểu tự nhiên:+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu tính chất của điện trở.+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:+ Vận dụng được kiến thức và kĩ năng về khoa học tự nhiên để giải bài tập tính điện trở của dây dẫn.3. Phẩm chấtTrung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:SGK, SBT, SGV Khoa học tự nhiên 9, Kế hoạch bài dạy.Hình vẽ và đồ thị trong SGK: Hình ảnh sơ đồ mạch điện tìm hiểu tính chất của điện trở, hình ảnh hệ tọa độ để biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế,…Máy chiếu, máy tính (nếu có).Phiếu học tập.2. Đối với học sinh:HS mỗi nhóm: Dụng cụ thí nghiệm: 1 nguồn điện một chiều 12 V; 1 bóng đèn 2,5 V; 3 vật dẫn là ba điện trở R1, R2, R3 (R1 < R2 < R­3); 1 biến trở R0, 1 ampe kế; 1 vôn kế; 1 công tắc và các dây nối.HS cả lớp:+ SGK, SBT Khoa học tự nhiên 9.+ Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS nêu được ảnh hưởng của điện trở tới cường độ dòng điện chạy trong mạch.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm về nội dung phần khởi động, từ đó định hướng HS vào nội dung của bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và nhu cầu tìm hiểu về điện trở.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình ảnh.- GV yêu cầu HS trả lời nội dung Mở đầu (SGK – tr53): Nếu lần lượt thay điện trở trong sơ đồ mạch điện ở hình bên bằng các điện trở khác nhau thì số chỉ của ampe kế có thay đổi không?Nếu thay đổi nguồn điện khác nhau thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở có thay đổi không?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc nhóm, nhớ lại kiến thức về cường độ dòng điện trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 để dự đoán, đưa ra câu trả lời.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 – 2 HS trình bày câu trả lời:Gợi ý trả lời:- Dự đoán: khi thay điện trở bằng một điện trở khác hoặc nguồn điện bằng một nguồn điện khác thì số chỉ của ampe kế có thể tăng hoặc giảm.- Giải thích: + Nếu điện trở được thay cản trở dòng điện ít hơn thì số chỉ ampe kế tăng, nếu cản trở dòng điện nhiều hơn thì số chỉ ampe kế giảm.+ Nếu nguồn điện được thay có hiệu điện thế giữa hai cực lớn hơn thì số chỉ ampe kế tăng, nếu hiệu điện thế giữa hai cực nhỏ hơn thì số chỉ ampe kế giảm.Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV không chốt đáp án mà dựa trên câu trả lời của HS để dẫn dắt vào bài mới: Số chỉ của ampe kế cho biết độ lớn của cường độ dòng điện chạy trong mạch, số chỉ ampe kế thay đổi khi cường độ dòng điện chạy trong mạch thay đổi. Độ lớn cường độ dòng điện chạy trong mạch phụ thuộc vào những yếu tố nào? Để có thể đưa ra lời giải thích chính xác, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay - Bài 11: Điện trở. Định luật Ohm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu tác dụng cản trở dòng điện của điện trởa. Mục tiêu: HS thực hiện được thí nghiệm để nêu được điện trở có tác dụng cản trở dòng điện trong mạch.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, hiểu rõ được tác dụng của điện trở.c. Sản phẩm: Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để nêu được tác dụng cản trở dòng điện của điện trở.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành nhóm 4 – 6 HS.- GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm HS.- GV yêu cầu HS làm việc nhóm thí nghiệm theo hướng dẫn trong nội dung Hoạt động (SGK – tr53)Hoàn thành Bảng 11.1.Vật dẫnMô tả độ sáng của bóng đènĐiện trở R1 Điện trở R2 Điện trở R3 So sánh độ sáng của bóng đèn trong 3 trường hợp, rút ra kết luận về tính chất của điện trở.- Sau khi HS trả lời, GV kết luận về tính chất của điện trở.- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời nội dung Câu hỏi (SGK – tr54)Trả lời câu hỏi thứ nhất nêu ở phần mở bài.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK, tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời các nội dung sau:*Trả lời Hoạt động (SGK – tr53)Vật dẫnMô tả độ sáng của bóng đènĐiện trở R1Rất sángĐiện trở R2Sáng bình thườngĐiện trở R3Sáng yếu- Các vật dẫn khác nhau có điện trở khác và cản trở dòng điện khác nhau.*Trả lời Câu hỏi (SGK – tr54)-  Nếu lần lượt thay điện trở trong sơ đồ mạch điện bằng các điện trở khác nhau thì số chỉ của ampe kế có thay đổi. Điện trở có giá trị càng lớn thì số chỉ của ampe kế càng nhỏ.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết về nội dung Điện trở  và chuyển sang nội dung Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.I. ĐIỆN TRỞ- Điện trở có tác dụng cản trở dòng điện.- Điện trở khác nhau có tác dụng cản trở dòng điện khác nhau.Hoạt động 2. Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thếa. Mục tiêu: HS thực hiện được thí nghiệm để xây dựng được định luật Ohm: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của nó.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, thảo luận về kết quả thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.c. Sản phẩm: - Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để nêu được nội dung định luật Ohm.- Hoàn thành nội dung Phiếu học tập.PHIẾU HỌC TẬPTiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn, kết quả thí nghiệm ghi vào bảngLần đoU (V)I (A)Tỉ số 10  23  36  49  512  Thực hiện các yêu cầu sau:+ Tính tỉ số  đối với mỗi lần đo, kết quả thu được ghi lại trong bảng. So sánh tỉ số  ở các lần đo khác nhau và nhận xét.+ Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành nhận xét sau:Khi tăng hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn thì cường độ dòng điện qua vật dẫn (1)...............Do đó, cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn (2)..............với hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn.+ Sử dụng số liệu thu được từ thí nghiệm, vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U vào hệ trục toạ độ ở hình bên.+ Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành nhận xét sau:Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là một (3)...................đi qua (4) ................d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc nhóm thí nghiệm theo hướng dẫn trong nội dung Hoạt động (SGK – tr55).- GV yêu cầu HS hoàn thành nội dung Phiếu học tập.- Sau khi HS trả lời nội dung Phiếu học tập, GV kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện qua đoạn mạch vào hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và đặc điểm đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK, tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời các nội dung sau:*Trả lời Phiếu học tập+ HS tự hoàn thành bảng số liệu.+ Nhận xét: tỉ số U/I ở các lần đo khác nhau là tương đối bằng nhau.+ Các từ cần điền: (1) tăng; (2) tỉ lệ thuận; (3) đường thẳng; (4) gốc toạ độ+ Đồ thị sự phụ thuộc của I vào U đúng dạng đường thẳng đi qua gốc toạ độ.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết về nội dung Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế và chuyển sang nội dung Định luật Ohm.II. SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ- Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn.- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.- Giá trị thương số U/I không đổi đối với mỗi đoạn dây dẫn gọi là điện trở của đoạn dây dẫn đó.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP, SONG SONG I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Thực hiện thí nghiệm để rút ra được: Trong đoạn mạch điện mắc nối tiếp, cường độ dòng điện là như nhau cho mọi điểm; trong đoạn mạch điện mắc song song, tổng cường độ dòng điện trong các nhánh bằng cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.Tính được cường độ dòng điện trong đoạn mạch một chiều mắc nối tiếp, mắc song song trong một số trường hợp đơn giản.Nêu được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch một chiều nối tiếp, song song. Sử dụng công thức đã cho để tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp, song song trong một số trường hợp đơn giản.Lắp được mạch điện và đo được giá trị cường độ dòng điện trong một đoạn mạch điện mắc nối tiếp.Lắp được mạch điện và đo được giá trị cường độ dòng điện trong một đoạn mạch điện mắc song song.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi thực hiện thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và phân tích được thí nghiệm về nội dung đoạn mạch mắc nối tiếp, song song, biết đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung bài học.Năng lực đặc thù:Nhận thức khoa học tự nhiên:+ Nêu được cường độ dòng điện và điện trở trong đoạn mạch mắc nối tiếp.+ Nêu được cường độ dòng điện và điện trở trong đoạn mạch mắc song song.Tìm hiểu tự nhiên:+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp.+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch song song.Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:+ Vận dụng được kiến thức và kĩ năng về khoa học tự nhiên để giải bài tập liên quan đến đoạn mạch nối tiếp, song song.3. Phẩm chấtTrung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:SGK, SBT, SGV Khoa học tự nhiên 9, Kế hoạch bài dạy.Hình vẽ và đồ thị trong SGK: Hình ảnh sơ đồ mạch điện nối tiếp và mạch điện có hai bóng đèn mắc nối tiếp, hình ảnh sơ đồ đoạn mạch song song và mạch điện có hai bóng đèn mắc song song,…Máy chiếu, máy tính (nếu có).Phiếu học tập.2. Đối với học sinh:HS mỗi nhóm: Dụng cụ thí nghiệm:+ Bộ (1): 1 nguồn điện một chiều 12 V; 3 điện trở R1 = 6 Ω, R2 = 10 Ω, R3 = 16 Ω; 2 ampe kế có giới hạn đo 3 A và có độ chia nhỏ nhất là 0,01 A; 1 công tắc và các dây nối.+ Bộ (2): 1 nguồn điện một chiều 6 V; 2 điện trở R1 = 10 Ω, R2 = 6 Ω; 3 ampe kế có giới hạn đo 3 A và có độ chia nhỏ nhất là 0,01 A; 1 công tắc; các dây nối.HS cả lớp:+ SGK, SBT Khoa học tự nhiên 9.+ Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS vẽ được sơ đồ mạch điện thỏa mãn điều kiện cho trước.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm về nội dung phần khởi động, từ đó định hướng HS vào nội dung của bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và nhu cầu tìm hiểu về đoạn mạch nối tiếp, song song.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS trả lời nội dung Mở đầu (SGK – tr60): Có hai bóng đèn, một số dây nối, nguồn điện. Mắc các đèn như thế nào vào hai cực của nguồn điện mà khi một bóng đèn bị cháy thì bóng đèn kia vẫn sáng? Vẽ sơ đồ mạch điện.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc nhóm, nhớ lại kiến thức về sơ đồ mạch điện trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 để dự đoán, đưa ra câu trả lời.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 – 2 HS trình bày câu trả lời:Gợi ý trả lời:Sơ đồ mạch điện:Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chữa lỗi sai dựa trên câu trả lời của HS để dẫn dắt vào bài mới: Trong thực tiễn, để đáp ứng các nhu cầu khác nhau của con người, các thiết bị điện có thể được mắc theo nhiều cách khác nhau, trong đó có 2 cách mắc cơ bản là mắc nối tiếp và mắc song song. Để có thể đưa ra lời giải thích chính xác, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay - Bài 12: Đoạn mạch nối tiếp, song song.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động. Tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch mắc nối tiếp, song songa. Mục tiêu: - HS nêu được công thức tính cường độ dòng điện, điện trở tương đương của đoạn mạch một chiều nối tiếp, song song. - HS thực hiện thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.- HS tính được điện trở, cường độ dòng điện, hiệu điện thế trong một số trường hợp đoạn mạch mắc nối tiếp, song song.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, rút ra được đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.c. Sản phẩm: - Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để nêu được kết quả thí nghiệm về đặc điểm của đoạn mạch mắc nối tiếp, song song.- HS hoàn thành nội dung Phiếu học tập.PHIẾU HỌC TẬP1. Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong phần Hoạt động-SGK/tr.61 và thực hiện các yêu cầu sau: - Hoàn thành bảng kết quả thí nghiệm (Bảng 1). Bảng 1Điện trở mắc vào mạch điệnSố chỉ của ampe kế (A)A1A2R1 và R2  R1 và R3  R3 và R4  - Rút ra kết luận về cường độ dòng điện tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp.2. Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong phần Hoạt động-SGK/tr.62 và thực hiện các yêu cầu sau: - Hoàn thành bảng kết quả thí nghiệm (Bảng 2). Vị trí mắc ampe kếSố chỉ của ampe kếA1 A2 A3 - So sánh cường độ dòng điện trong mạch chính và tổng cường độ dòng điện trong các mạch nhánh.3. Đọc mục I.1-SGK-tr.61, mục II.1-SGK/tr.62, mục Em có biết-SGK/tr.63 và hoàn thành các bài tập:- Câu hỏi (SGK – tr61): Có hai điện trở R1 = 2 Ω, R2 = 3 Ω được mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là 1 A. Xác định:a) Điện trở tương đương của đoạn mạch.b) Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.c) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.- Câu hỏi (SGK – tr62): Hai điện trở R1 = 20 Ω và R2 = 40 Ω được mắc song song vào mạch điện có hiệu điện thế là 24 V.a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.b) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm.- GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm HS:+ Bộ (1) phát cho nhóm 1, 2, 3;+ Bộ (2) phát cho nhóm 4, 5, 6.- GV phát phiếu học tập cho các nhóm.- GV sử dụng hình thức dạy học theo trạm yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ trong Phiếu học tập:+ Trạm 1: Các nhóm 1, 2, 3 thực hiện nhiệm vụ 1, các nhóm 4, 5, 6 thực hiện nhiệm vụ 2. + Trạm 2: Các nhóm 1, 2, 3 thực hiện nhiệm vụ 2, các nhóm 4, 5, 6 thực hiện nhiệm vụ 1. + Trạm 3: Các nhóm hoàn thành nhiệm vụ 3. - Sau khi các nhóm trả lời Phiếu học tập, GV kết luận về đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp và song song.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK, thực hiện thí nghiệm, nghe GV giảng bài, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời các nội dung sau:*Trả lời Phiếu học tập(Đính kèm phía dưới hoạt động)- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết và chuyển sang nội dung Luyện tập.I. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP1. Điện trở đoạn mạch nối tiếp- Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp được tính bằng công thức:Rtđ = R1 + R2 + … + Rn2. Đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp- Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp:I = I1 = I2 = … = InII. ĐOẠN MẠCH SONG SONG1. Điện trở đoạn mạch song song- Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song được tính bằng công thức:2. Đặc điểm của đoạn mạch song song- Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính của đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song:I = I1 + I2 + … + InTRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP 1.- Bảng kết quả thí nghiệm (theo số liệu thực nghiệm của nhóm HS).- Kết luận về cường độ dòng điện tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp: tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện là như nhau.2. - Bảng kết quả thí nghiệm (theo số liệu thực nghiệm của nhóm HS).- So sánh: Trong đoạn mạch song song, cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch nhánh.3.Câu hỏi (SGK – tr61)a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:Rtđ = R1 + R2 = 2 + 3 = 5 Ωb) Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:U1 = I1.R1 = 1.2 = 2 VU2 = I2.R2 = 1.3 = 3 Vc) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:U = U1 + U2 = 2 + 3 = 5 VCâu hỏi (SGK – tr62)a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính:----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 VẬT LÍ 9 KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 8: Thấu kínhPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 10: Kính lúp, bài tập thấu kínhPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 11: Điện trở. Định luật OhmPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 12: Đoạn mạch nối tiếp, song songPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 13: Năng lượng của dòng điện và công suất điệnPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 14: Cảm ứng điện từ. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiềuPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 15: Tác dụng của dòng điện xoay chiềuPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 16: Vòng năng lượng trên Trái Đất. Năng lượng hóa thạchPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 17: Một số dạng năng lượng tái tạoCHƯƠNG IV: ĐIỆN TỪBÀI 15: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU(34 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (12 CÂU)Câu 1: Dòng điện xoay chiều có những tác dụng nào sau đây: A. Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học B. Tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng sinh lí C. Tác dụng hóa học, tác dụng từ, tác dụng phát sáng, tác dụng sinh lí D. Tác dụng nhiệt, tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí Câu 2: Một đoạn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt được mắc vào nguồn điện xoay chiều và được đặt gần một lá thép. Khi đóng khóa K, lá thép dao động đó là tác dụngA. CơB. NhiệtC. ĐiệnD. TừCâu 3: Vì sao dòng điện có tác dụng nhiệt?A. Vì dòng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.B. Vì dòng điện có khả năng làm tê liệt thần kinh.C. Vì dòng điện có khả năng làm nóng vật dẫn điện.D. Vì dòng điện có khả năng làm quay kim nam châm.Câu 4: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?A. Bàn là điện         B. Máy sấy tócC. Đèn LED         D. Ấm điện đang đun nướcCâu 5: Đưa 1 nam châm điện lại gần 1 đinh sắt, thấy đinh sắt bị hút dính vào nam châm điên. Hiên tượng gì sẽ xảy ra khi ta đặt vào 2 đầu dây của nam châm điện 1 dòng điện xoay chiều?A. Không có hiện tượng gì (đinh sắt vẫn bị nam châm điện hút dính).B. Đinh sắt rơi xuống.      C. Đinh sắt rơi xuống và lại bị hút lại.   D. Đinh sắt bị quay tròn.Câu 6: Khi cắm phích cắm vào ổ điện làm sáng đèn. Khi đó dòng điện thể hiện các tác dụng:A. Quang và hóaB. Từ và quangC. Nhiệt và quangD. Quang và cơCâu 7: Tác dụng từ của dòng điện thay đổi như thế nào khi dòng điện đổi chiều?A. Không còn tác dụng từB. Lực từ đổi chiềuC. Tác dụng từ mạnh lên gấp đôiD. Tác dụng từ giảm điCâu 8: Nếu ta chạm vào dây điện trần (không có lớp cách điện) dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do:A. Tác dụng sinh lí của dòng điệnB. Tác dụng hóa học của dòng điệnC. Tác dụng từ của dòng điệnD. Tác dụng nhiệt của dòng điệnCâu 9: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua dụng cụ nào dưới đây, khi chúng hoạt động bình thường?A. Máy bơm nước chạy điệnB. Công tắcC. Dây dẫn điện ở gia đìnhD. Đèn báo của tivi………………….2. THÔNG HIỂU (15 CÂU)Câu 1: Các thiết bị nào sau đây không sử dụng dòng điện xoay chiều?A. Máy thu thanh dùng pin.B. Bóng đèn dây tóc mắc vào điện nhà 220V.C. Tủ lạnh.D. Ấm đun nước.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHƯƠNG V: NĂNG LƯỢNG VỚI CUỘC SỐNGBÀI 17: MỘT SỐ DẠNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO (32 CÂU)

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV chữa lỗi sai dựa trên câu trả lời của HS để dẫn dắt vào bài mới: Trong thực tiễn, để đáp ứng các nhu cầu khác nhau của con người, các thiết bị điện có thể được mắc theo nhiều cách khác nhau, trong đó có 2 cách mắc cơ bản là mắc nối tiếp và mắc song song. Để có thể đưa ra lời giải thích chính xác, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay - Bài 12: Đoạn mạch nối tiếp, song song.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động. Tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch mắc nối tiếp, song song

a. Mục tiêu: 

- HS nêu được công thức tính cường độ dòng điện, điện trở tương đương của đoạn mạch một chiều nối tiếp, song song. 

- HS thực hiện thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.

- HS tính được điện trở, cường độ dòng điện, hiệu điện thế trong một số trường hợp đoạn mạch mắc nối tiếp, song song.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, rút ra được đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.

c. Sản phẩm: 

- Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để nêu được kết quả thí nghiệm về đặc điểm của đoạn mạch mắc nối tiếp, song song.

- HS hoàn thành nội dung Phiếu học tập.

PHIẾU HỌC TẬP

1. Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong phần Hoạt động-SGK/tr.61 và thực hiện các yêu cầu sau: 

- Hoàn thành bảng kết quả thí nghiệm (Bảng 1). 

Bảng 1

Điện trở mắc vào mạch điện

Số chỉ của ampe kế (A)

A1

A2

R1 và R2

 

 

R1 và R3

 

 

R3 và R4

 

 

- Rút ra kết luận về cường độ dòng điện tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp.

2. Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong phần Hoạt động-SGK/tr.62 và thực hiện các yêu cầu sau: 

- Hoàn thành bảng kết quả thí nghiệm (Bảng 2). 

Vị trí mắc ampe kế

Số chỉ của ampe kế

A1

 

A2

 

A3

 

- So sánh cường độ dòng điện trong mạch chính và tổng cường độ dòng điện trong các mạch nhánh.

3. Đọc mục I.1-SGK-tr.61, mục II.1-SGK/tr.62, mục Em có biết-SGK/tr.63 và hoàn thành các bài tập:

Câu hỏi (SGK – tr61): Có hai điện trở R1 = 2 Ω, R2 = 3 Ω được mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là 1 A. Xác định:

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch.

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.

c) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.

- Câu hỏi (SGK – tr62): Hai điện trở R1 = 20 Ω và R2 = 40 Ω được mắc song song vào mạch điện có hiệu điện thế là 24 V.

a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.

b) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành 6 nhóm.

- GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm HS:

+ Bộ (1) phát cho nhóm 1, 2, 3;

+ Bộ (2) phát cho nhóm 4, 5, 6.

- GV phát phiếu học tập cho các nhóm.

- GV sử dụng hình thức dạy học theo trạm yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ trong Phiếu học tập:

+ Trạm 1: Các nhóm 1, 2, 3 thực hiện nhiệm vụ 1, các nhóm 4, 5, 6 thực hiện nhiệm vụ 2. 

+ Trạm 2: Các nhóm 1, 2, 3 thực hiện nhiệm vụ 2, các nhóm 4, 5, 6 thực hiện nhiệm vụ 1. 

+ Trạm 3: Các nhóm hoàn thành nhiệm vụ 3. 

- Sau khi các nhóm trả lời Phiếu học tập, GV kết luận về đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp và song song.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin SGK, thực hiện thí nghiệm, nghe GV giảng bài, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời các nội dung sau:

*Trả lời Phiếu học tập

(Đính kèm phía dưới hoạt động)

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết và chuyển sang nội dung Luyện tập.

I. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP

1. Điện trở đoạn mạch nối tiếp

- Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp được tính bằng công thức:

R = R1 + R2 + … + Rn

2. Đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp

- Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp:

I = I1 = I2 = … = In

II. ĐOẠN MẠCH SONG SONG

1. Điện trở đoạn mạch song song

- Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song được tính bằng công thức:

CHƯƠNG III: ĐIỆNBÀI 11: ĐIỆN TRỞ. ĐỊNH LUẬT OHM I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Thực hiện được thí nghiệm đơn giản để nêu được điện trở có tác dụng cản trở dòng điện trong mạch.Nêu được (không yêu cầu thành lập): Công thức tính điện trở của một đoạn dây dẫn (theo độ dài, tiết diện, điện trở suất).Sử dụng công thức đã cho để tính được điện trở của một đoạn dây dẫn.Thực hiện được thí nghiệm để xây dựng định luật Ohm cho đoạn mạch: Cường độ dòng điện đi qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của nó.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động thực hiện các thí nghiệm tìm hiểu tác dụng của điện trở, xây dựng biểu thức của định luật Ohm.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi thảo luận về kết quả thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và phân tích được thí nghiệm về nội dung điện trở, định luật Ohm, biết đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung bài học.Năng lực đặc thù:Nhận thức khoa học tự nhiên:+ Nêu được khái niệm điện trở.+ Nêu được nội dung định luật Ohm.+ Nêu được công thức điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào kích thước và bản chất của dây dẫn.Tìm hiểu tự nhiên:+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu tính chất của điện trở.+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:+ Vận dụng được kiến thức và kĩ năng về khoa học tự nhiên để giải bài tập tính điện trở của dây dẫn.3. Phẩm chấtTrung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:SGK, SBT, SGV Khoa học tự nhiên 9, Kế hoạch bài dạy.Hình vẽ và đồ thị trong SGK: Hình ảnh sơ đồ mạch điện tìm hiểu tính chất của điện trở, hình ảnh hệ tọa độ để biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế,…Máy chiếu, máy tính (nếu có).Phiếu học tập.2. Đối với học sinh:HS mỗi nhóm: Dụng cụ thí nghiệm: 1 nguồn điện một chiều 12 V; 1 bóng đèn 2,5 V; 3 vật dẫn là ba điện trở R1, R2, R3 (R1 < R2 < R­3); 1 biến trở R0, 1 ampe kế; 1 vôn kế; 1 công tắc và các dây nối.HS cả lớp:+ SGK, SBT Khoa học tự nhiên 9.+ Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS nêu được ảnh hưởng của điện trở tới cường độ dòng điện chạy trong mạch.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm về nội dung phần khởi động, từ đó định hướng HS vào nội dung của bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và nhu cầu tìm hiểu về điện trở.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình ảnh.- GV yêu cầu HS trả lời nội dung Mở đầu (SGK – tr53): Nếu lần lượt thay điện trở trong sơ đồ mạch điện ở hình bên bằng các điện trở khác nhau thì số chỉ của ampe kế có thay đổi không?Nếu thay đổi nguồn điện khác nhau thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở có thay đổi không?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc nhóm, nhớ lại kiến thức về cường độ dòng điện trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 để dự đoán, đưa ra câu trả lời.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 – 2 HS trình bày câu trả lời:Gợi ý trả lời:- Dự đoán: khi thay điện trở bằng một điện trở khác hoặc nguồn điện bằng một nguồn điện khác thì số chỉ của ampe kế có thể tăng hoặc giảm.- Giải thích: + Nếu điện trở được thay cản trở dòng điện ít hơn thì số chỉ ampe kế tăng, nếu cản trở dòng điện nhiều hơn thì số chỉ ampe kế giảm.+ Nếu nguồn điện được thay có hiệu điện thế giữa hai cực lớn hơn thì số chỉ ampe kế tăng, nếu hiệu điện thế giữa hai cực nhỏ hơn thì số chỉ ampe kế giảm.Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV không chốt đáp án mà dựa trên câu trả lời của HS để dẫn dắt vào bài mới: Số chỉ của ampe kế cho biết độ lớn của cường độ dòng điện chạy trong mạch, số chỉ ampe kế thay đổi khi cường độ dòng điện chạy trong mạch thay đổi. Độ lớn cường độ dòng điện chạy trong mạch phụ thuộc vào những yếu tố nào? Để có thể đưa ra lời giải thích chính xác, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay - Bài 11: Điện trở. Định luật Ohm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu tác dụng cản trở dòng điện của điện trởa. Mục tiêu: HS thực hiện được thí nghiệm để nêu được điện trở có tác dụng cản trở dòng điện trong mạch.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, hiểu rõ được tác dụng của điện trở.c. Sản phẩm: Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để nêu được tác dụng cản trở dòng điện của điện trở.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành nhóm 4 – 6 HS.- GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm HS.- GV yêu cầu HS làm việc nhóm thí nghiệm theo hướng dẫn trong nội dung Hoạt động (SGK – tr53)Hoàn thành Bảng 11.1.Vật dẫnMô tả độ sáng của bóng đènĐiện trở R1 Điện trở R2 Điện trở R3 So sánh độ sáng của bóng đèn trong 3 trường hợp, rút ra kết luận về tính chất của điện trở.- Sau khi HS trả lời, GV kết luận về tính chất của điện trở.- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời nội dung Câu hỏi (SGK – tr54)Trả lời câu hỏi thứ nhất nêu ở phần mở bài.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK, tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời các nội dung sau:*Trả lời Hoạt động (SGK – tr53)Vật dẫnMô tả độ sáng của bóng đènĐiện trở R1Rất sángĐiện trở R2Sáng bình thườngĐiện trở R3Sáng yếu- Các vật dẫn khác nhau có điện trở khác và cản trở dòng điện khác nhau.*Trả lời Câu hỏi (SGK – tr54)-  Nếu lần lượt thay điện trở trong sơ đồ mạch điện bằng các điện trở khác nhau thì số chỉ của ampe kế có thay đổi. Điện trở có giá trị càng lớn thì số chỉ của ampe kế càng nhỏ.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết về nội dung Điện trở  và chuyển sang nội dung Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.I. ĐIỆN TRỞ- Điện trở có tác dụng cản trở dòng điện.- Điện trở khác nhau có tác dụng cản trở dòng điện khác nhau.Hoạt động 2. Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thếa. Mục tiêu: HS thực hiện được thí nghiệm để xây dựng được định luật Ohm: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của nó.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, thảo luận về kết quả thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.c. Sản phẩm: - Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để nêu được nội dung định luật Ohm.- Hoàn thành nội dung Phiếu học tập.PHIẾU HỌC TẬPTiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn, kết quả thí nghiệm ghi vào bảngLần đoU (V)I (A)Tỉ số 10  23  36  49  512  Thực hiện các yêu cầu sau:+ Tính tỉ số  đối với mỗi lần đo, kết quả thu được ghi lại trong bảng. So sánh tỉ số  ở các lần đo khác nhau và nhận xét.+ Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành nhận xét sau:Khi tăng hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn thì cường độ dòng điện qua vật dẫn (1)...............Do đó, cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn (2)..............với hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn.+ Sử dụng số liệu thu được từ thí nghiệm, vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U vào hệ trục toạ độ ở hình bên.+ Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành nhận xét sau:Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là một (3)...................đi qua (4) ................d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc nhóm thí nghiệm theo hướng dẫn trong nội dung Hoạt động (SGK – tr55).- GV yêu cầu HS hoàn thành nội dung Phiếu học tập.- Sau khi HS trả lời nội dung Phiếu học tập, GV kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện qua đoạn mạch vào hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và đặc điểm đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK, tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời các nội dung sau:*Trả lời Phiếu học tập+ HS tự hoàn thành bảng số liệu.+ Nhận xét: tỉ số U/I ở các lần đo khác nhau là tương đối bằng nhau.+ Các từ cần điền: (1) tăng; (2) tỉ lệ thuận; (3) đường thẳng; (4) gốc toạ độ+ Đồ thị sự phụ thuộc của I vào U đúng dạng đường thẳng đi qua gốc toạ độ.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết về nội dung Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế và chuyển sang nội dung Định luật Ohm.II. SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ- Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn.- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.- Giá trị thương số U/I không đổi đối với mỗi đoạn dây dẫn gọi là điện trở của đoạn dây dẫn đó.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP, SONG SONG I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Thực hiện thí nghiệm để rút ra được: Trong đoạn mạch điện mắc nối tiếp, cường độ dòng điện là như nhau cho mọi điểm; trong đoạn mạch điện mắc song song, tổng cường độ dòng điện trong các nhánh bằng cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.Tính được cường độ dòng điện trong đoạn mạch một chiều mắc nối tiếp, mắc song song trong một số trường hợp đơn giản.Nêu được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch một chiều nối tiếp, song song. Sử dụng công thức đã cho để tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp, song song trong một số trường hợp đơn giản.Lắp được mạch điện và đo được giá trị cường độ dòng điện trong một đoạn mạch điện mắc nối tiếp.Lắp được mạch điện và đo được giá trị cường độ dòng điện trong một đoạn mạch điện mắc song song.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi thực hiện thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và phân tích được thí nghiệm về nội dung đoạn mạch mắc nối tiếp, song song, biết đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung bài học.Năng lực đặc thù:Nhận thức khoa học tự nhiên:+ Nêu được cường độ dòng điện và điện trở trong đoạn mạch mắc nối tiếp.+ Nêu được cường độ dòng điện và điện trở trong đoạn mạch mắc song song.Tìm hiểu tự nhiên:+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp.+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch song song.Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:+ Vận dụng được kiến thức và kĩ năng về khoa học tự nhiên để giải bài tập liên quan đến đoạn mạch nối tiếp, song song.3. Phẩm chấtTrung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:SGK, SBT, SGV Khoa học tự nhiên 9, Kế hoạch bài dạy.Hình vẽ và đồ thị trong SGK: Hình ảnh sơ đồ mạch điện nối tiếp và mạch điện có hai bóng đèn mắc nối tiếp, hình ảnh sơ đồ đoạn mạch song song và mạch điện có hai bóng đèn mắc song song,…Máy chiếu, máy tính (nếu có).Phiếu học tập.2. Đối với học sinh:HS mỗi nhóm: Dụng cụ thí nghiệm:+ Bộ (1): 1 nguồn điện một chiều 12 V; 3 điện trở R1 = 6 Ω, R2 = 10 Ω, R3 = 16 Ω; 2 ampe kế có giới hạn đo 3 A và có độ chia nhỏ nhất là 0,01 A; 1 công tắc và các dây nối.+ Bộ (2): 1 nguồn điện một chiều 6 V; 2 điện trở R1 = 10 Ω, R2 = 6 Ω; 3 ampe kế có giới hạn đo 3 A và có độ chia nhỏ nhất là 0,01 A; 1 công tắc; các dây nối.HS cả lớp:+ SGK, SBT Khoa học tự nhiên 9.+ Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS vẽ được sơ đồ mạch điện thỏa mãn điều kiện cho trước.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm về nội dung phần khởi động, từ đó định hướng HS vào nội dung của bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và nhu cầu tìm hiểu về đoạn mạch nối tiếp, song song.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS trả lời nội dung Mở đầu (SGK – tr60): Có hai bóng đèn, một số dây nối, nguồn điện. Mắc các đèn như thế nào vào hai cực của nguồn điện mà khi một bóng đèn bị cháy thì bóng đèn kia vẫn sáng? Vẽ sơ đồ mạch điện.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc nhóm, nhớ lại kiến thức về sơ đồ mạch điện trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 để dự đoán, đưa ra câu trả lời.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 – 2 HS trình bày câu trả lời:Gợi ý trả lời:Sơ đồ mạch điện:Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chữa lỗi sai dựa trên câu trả lời của HS để dẫn dắt vào bài mới: Trong thực tiễn, để đáp ứng các nhu cầu khác nhau của con người, các thiết bị điện có thể được mắc theo nhiều cách khác nhau, trong đó có 2 cách mắc cơ bản là mắc nối tiếp và mắc song song. Để có thể đưa ra lời giải thích chính xác, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay - Bài 12: Đoạn mạch nối tiếp, song song.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động. Tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch mắc nối tiếp, song songa. Mục tiêu: - HS nêu được công thức tính cường độ dòng điện, điện trở tương đương của đoạn mạch một chiều nối tiếp, song song. - HS thực hiện thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.- HS tính được điện trở, cường độ dòng điện, hiệu điện thế trong một số trường hợp đoạn mạch mắc nối tiếp, song song.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, rút ra được đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.c. Sản phẩm: - Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để nêu được kết quả thí nghiệm về đặc điểm của đoạn mạch mắc nối tiếp, song song.- HS hoàn thành nội dung Phiếu học tập.PHIẾU HỌC TẬP1. Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong phần Hoạt động-SGK/tr.61 và thực hiện các yêu cầu sau: - Hoàn thành bảng kết quả thí nghiệm (Bảng 1). Bảng 1Điện trở mắc vào mạch điệnSố chỉ của ampe kế (A)A1A2R1 và R2  R1 và R3  R3 và R4  - Rút ra kết luận về cường độ dòng điện tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp.2. Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong phần Hoạt động-SGK/tr.62 và thực hiện các yêu cầu sau: - Hoàn thành bảng kết quả thí nghiệm (Bảng 2). Vị trí mắc ampe kếSố chỉ của ampe kếA1 A2 A3 - So sánh cường độ dòng điện trong mạch chính và tổng cường độ dòng điện trong các mạch nhánh.3. Đọc mục I.1-SGK-tr.61, mục II.1-SGK/tr.62, mục Em có biết-SGK/tr.63 và hoàn thành các bài tập:- Câu hỏi (SGK – tr61): Có hai điện trở R1 = 2 Ω, R2 = 3 Ω được mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là 1 A. Xác định:a) Điện trở tương đương của đoạn mạch.b) Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.c) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.- Câu hỏi (SGK – tr62): Hai điện trở R1 = 20 Ω và R2 = 40 Ω được mắc song song vào mạch điện có hiệu điện thế là 24 V.a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.b) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm.- GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm HS:+ Bộ (1) phát cho nhóm 1, 2, 3;+ Bộ (2) phát cho nhóm 4, 5, 6.- GV phát phiếu học tập cho các nhóm.- GV sử dụng hình thức dạy học theo trạm yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ trong Phiếu học tập:+ Trạm 1: Các nhóm 1, 2, 3 thực hiện nhiệm vụ 1, các nhóm 4, 5, 6 thực hiện nhiệm vụ 2. + Trạm 2: Các nhóm 1, 2, 3 thực hiện nhiệm vụ 2, các nhóm 4, 5, 6 thực hiện nhiệm vụ 1. + Trạm 3: Các nhóm hoàn thành nhiệm vụ 3. - Sau khi các nhóm trả lời Phiếu học tập, GV kết luận về đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp và song song.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK, thực hiện thí nghiệm, nghe GV giảng bài, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời các nội dung sau:*Trả lời Phiếu học tập(Đính kèm phía dưới hoạt động)- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết và chuyển sang nội dung Luyện tập.I. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP1. Điện trở đoạn mạch nối tiếp- Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp được tính bằng công thức:Rtđ = R1 + R2 + … + Rn2. Đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp- Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp:I = I1 = I2 = … = InII. ĐOẠN MẠCH SONG SONG1. Điện trở đoạn mạch song song- Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song được tính bằng công thức:2. Đặc điểm của đoạn mạch song song- Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính của đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song:I = I1 + I2 + … + InTRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP 1.- Bảng kết quả thí nghiệm (theo số liệu thực nghiệm của nhóm HS).- Kết luận về cường độ dòng điện tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp: tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện là như nhau.2. - Bảng kết quả thí nghiệm (theo số liệu thực nghiệm của nhóm HS).- So sánh: Trong đoạn mạch song song, cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch nhánh.3.Câu hỏi (SGK – tr61)a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:Rtđ = R1 + R2 = 2 + 3 = 5 Ωb) Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:U1 = I1.R1 = 1.2 = 2 VU2 = I2.R2 = 1.3 = 3 Vc) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:U = U1 + U2 = 2 + 3 = 5 VCâu hỏi (SGK – tr62)a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính:----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 VẬT LÍ 9 KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 8: Thấu kínhPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 10: Kính lúp, bài tập thấu kínhPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 11: Điện trở. Định luật OhmPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 12: Đoạn mạch nối tiếp, song songPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 13: Năng lượng của dòng điện và công suất điệnPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 14: Cảm ứng điện từ. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiềuPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 15: Tác dụng của dòng điện xoay chiềuPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 16: Vòng năng lượng trên Trái Đất. Năng lượng hóa thạchPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 17: Một số dạng năng lượng tái tạoCHƯƠNG IV: ĐIỆN TỪBÀI 15: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU(34 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (12 CÂU)Câu 1: Dòng điện xoay chiều có những tác dụng nào sau đây: A. Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học B. Tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng sinh lí C. Tác dụng hóa học, tác dụng từ, tác dụng phát sáng, tác dụng sinh lí D. Tác dụng nhiệt, tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí Câu 2: Một đoạn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt được mắc vào nguồn điện xoay chiều và được đặt gần một lá thép. Khi đóng khóa K, lá thép dao động đó là tác dụngA. CơB. NhiệtC. ĐiệnD. TừCâu 3: Vì sao dòng điện có tác dụng nhiệt?A. Vì dòng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.B. Vì dòng điện có khả năng làm tê liệt thần kinh.C. Vì dòng điện có khả năng làm nóng vật dẫn điện.D. Vì dòng điện có khả năng làm quay kim nam châm.Câu 4: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?A. Bàn là điện         B. Máy sấy tócC. Đèn LED         D. Ấm điện đang đun nướcCâu 5: Đưa 1 nam châm điện lại gần 1 đinh sắt, thấy đinh sắt bị hút dính vào nam châm điên. Hiên tượng gì sẽ xảy ra khi ta đặt vào 2 đầu dây của nam châm điện 1 dòng điện xoay chiều?A. Không có hiện tượng gì (đinh sắt vẫn bị nam châm điện hút dính).B. Đinh sắt rơi xuống.      C. Đinh sắt rơi xuống và lại bị hút lại.   D. Đinh sắt bị quay tròn.Câu 6: Khi cắm phích cắm vào ổ điện làm sáng đèn. Khi đó dòng điện thể hiện các tác dụng:A. Quang và hóaB. Từ và quangC. Nhiệt và quangD. Quang và cơCâu 7: Tác dụng từ của dòng điện thay đổi như thế nào khi dòng điện đổi chiều?A. Không còn tác dụng từB. Lực từ đổi chiềuC. Tác dụng từ mạnh lên gấp đôiD. Tác dụng từ giảm điCâu 8: Nếu ta chạm vào dây điện trần (không có lớp cách điện) dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do:A. Tác dụng sinh lí của dòng điệnB. Tác dụng hóa học của dòng điệnC. Tác dụng từ của dòng điệnD. Tác dụng nhiệt của dòng điệnCâu 9: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua dụng cụ nào dưới đây, khi chúng hoạt động bình thường?A. Máy bơm nước chạy điệnB. Công tắcC. Dây dẫn điện ở gia đìnhD. Đèn báo của tivi………………….2. THÔNG HIỂU (15 CÂU)Câu 1: Các thiết bị nào sau đây không sử dụng dòng điện xoay chiều?A. Máy thu thanh dùng pin.B. Bóng đèn dây tóc mắc vào điện nhà 220V.C. Tủ lạnh.D. Ấm đun nước.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHƯƠNG V: NĂNG LƯỢNG VỚI CUỘC SỐNGBÀI 17: MỘT SỐ DẠNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO (32 CÂU)

2. Đặc điểm của đoạn mạch song song

- Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính của đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song:

I = I1 + I2 + … + In

TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP

 

1.

- Bảng kết quả thí nghiệm (theo số liệu thực nghiệm của nhóm HS).

- Kết luận về cường độ dòng điện tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp: tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện là như nhau.

2. 

- Bảng kết quả thí nghiệm (theo số liệu thực nghiệm của nhóm HS).

- So sánh: Trong đoạn mạch song song, cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch nhánh.

3.

Câu hỏi (SGK – tr61)

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:

R = R1 + R2 = 2 + 3 = 5 Ω

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:

U1 = I1.R1 = 1.2 = 2 V

U2 = I2.R2 = 1.3 = 3 V

c) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:

U = U1 + U2 = 2 + 3 = 5 V

Câu hỏi (SGK – tr62)

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:

CHƯƠNG III: ĐIỆNBÀI 11: ĐIỆN TRỞ. ĐỊNH LUẬT OHM I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Thực hiện được thí nghiệm đơn giản để nêu được điện trở có tác dụng cản trở dòng điện trong mạch.Nêu được (không yêu cầu thành lập): Công thức tính điện trở của một đoạn dây dẫn (theo độ dài, tiết diện, điện trở suất).Sử dụng công thức đã cho để tính được điện trở của một đoạn dây dẫn.Thực hiện được thí nghiệm để xây dựng định luật Ohm cho đoạn mạch: Cường độ dòng điện đi qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của nó.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động thực hiện các thí nghiệm tìm hiểu tác dụng của điện trở, xây dựng biểu thức của định luật Ohm.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi thảo luận về kết quả thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và phân tích được thí nghiệm về nội dung điện trở, định luật Ohm, biết đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung bài học.Năng lực đặc thù:Nhận thức khoa học tự nhiên:+ Nêu được khái niệm điện trở.+ Nêu được nội dung định luật Ohm.+ Nêu được công thức điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào kích thước và bản chất của dây dẫn.Tìm hiểu tự nhiên:+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu tính chất của điện trở.+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:+ Vận dụng được kiến thức và kĩ năng về khoa học tự nhiên để giải bài tập tính điện trở của dây dẫn.3. Phẩm chấtTrung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:SGK, SBT, SGV Khoa học tự nhiên 9, Kế hoạch bài dạy.Hình vẽ và đồ thị trong SGK: Hình ảnh sơ đồ mạch điện tìm hiểu tính chất của điện trở, hình ảnh hệ tọa độ để biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế,…Máy chiếu, máy tính (nếu có).Phiếu học tập.2. Đối với học sinh:HS mỗi nhóm: Dụng cụ thí nghiệm: 1 nguồn điện một chiều 12 V; 1 bóng đèn 2,5 V; 3 vật dẫn là ba điện trở R1, R2, R3 (R1 < R2 < R­3); 1 biến trở R0, 1 ampe kế; 1 vôn kế; 1 công tắc và các dây nối.HS cả lớp:+ SGK, SBT Khoa học tự nhiên 9.+ Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS nêu được ảnh hưởng của điện trở tới cường độ dòng điện chạy trong mạch.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm về nội dung phần khởi động, từ đó định hướng HS vào nội dung của bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và nhu cầu tìm hiểu về điện trở.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình ảnh.- GV yêu cầu HS trả lời nội dung Mở đầu (SGK – tr53): Nếu lần lượt thay điện trở trong sơ đồ mạch điện ở hình bên bằng các điện trở khác nhau thì số chỉ của ampe kế có thay đổi không?Nếu thay đổi nguồn điện khác nhau thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở có thay đổi không?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc nhóm, nhớ lại kiến thức về cường độ dòng điện trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 để dự đoán, đưa ra câu trả lời.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 – 2 HS trình bày câu trả lời:Gợi ý trả lời:- Dự đoán: khi thay điện trở bằng một điện trở khác hoặc nguồn điện bằng một nguồn điện khác thì số chỉ của ampe kế có thể tăng hoặc giảm.- Giải thích: + Nếu điện trở được thay cản trở dòng điện ít hơn thì số chỉ ampe kế tăng, nếu cản trở dòng điện nhiều hơn thì số chỉ ampe kế giảm.+ Nếu nguồn điện được thay có hiệu điện thế giữa hai cực lớn hơn thì số chỉ ampe kế tăng, nếu hiệu điện thế giữa hai cực nhỏ hơn thì số chỉ ampe kế giảm.Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV không chốt đáp án mà dựa trên câu trả lời của HS để dẫn dắt vào bài mới: Số chỉ của ampe kế cho biết độ lớn của cường độ dòng điện chạy trong mạch, số chỉ ampe kế thay đổi khi cường độ dòng điện chạy trong mạch thay đổi. Độ lớn cường độ dòng điện chạy trong mạch phụ thuộc vào những yếu tố nào? Để có thể đưa ra lời giải thích chính xác, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay - Bài 11: Điện trở. Định luật Ohm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu tác dụng cản trở dòng điện của điện trởa. Mục tiêu: HS thực hiện được thí nghiệm để nêu được điện trở có tác dụng cản trở dòng điện trong mạch.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, hiểu rõ được tác dụng của điện trở.c. Sản phẩm: Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để nêu được tác dụng cản trở dòng điện của điện trở.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành nhóm 4 – 6 HS.- GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm HS.- GV yêu cầu HS làm việc nhóm thí nghiệm theo hướng dẫn trong nội dung Hoạt động (SGK – tr53)Hoàn thành Bảng 11.1.Vật dẫnMô tả độ sáng của bóng đènĐiện trở R1 Điện trở R2 Điện trở R3 So sánh độ sáng của bóng đèn trong 3 trường hợp, rút ra kết luận về tính chất của điện trở.- Sau khi HS trả lời, GV kết luận về tính chất của điện trở.- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời nội dung Câu hỏi (SGK – tr54)Trả lời câu hỏi thứ nhất nêu ở phần mở bài.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK, tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời các nội dung sau:*Trả lời Hoạt động (SGK – tr53)Vật dẫnMô tả độ sáng của bóng đènĐiện trở R1Rất sángĐiện trở R2Sáng bình thườngĐiện trở R3Sáng yếu- Các vật dẫn khác nhau có điện trở khác và cản trở dòng điện khác nhau.*Trả lời Câu hỏi (SGK – tr54)-  Nếu lần lượt thay điện trở trong sơ đồ mạch điện bằng các điện trở khác nhau thì số chỉ của ampe kế có thay đổi. Điện trở có giá trị càng lớn thì số chỉ của ampe kế càng nhỏ.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết về nội dung Điện trở  và chuyển sang nội dung Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.I. ĐIỆN TRỞ- Điện trở có tác dụng cản trở dòng điện.- Điện trở khác nhau có tác dụng cản trở dòng điện khác nhau.Hoạt động 2. Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thếa. Mục tiêu: HS thực hiện được thí nghiệm để xây dựng được định luật Ohm: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của nó.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, thảo luận về kết quả thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.c. Sản phẩm: - Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để nêu được nội dung định luật Ohm.- Hoàn thành nội dung Phiếu học tập.PHIẾU HỌC TẬPTiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn, kết quả thí nghiệm ghi vào bảngLần đoU (V)I (A)Tỉ số 10  23  36  49  512  Thực hiện các yêu cầu sau:+ Tính tỉ số  đối với mỗi lần đo, kết quả thu được ghi lại trong bảng. So sánh tỉ số  ở các lần đo khác nhau và nhận xét.+ Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành nhận xét sau:Khi tăng hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn thì cường độ dòng điện qua vật dẫn (1)...............Do đó, cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn (2)..............với hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn.+ Sử dụng số liệu thu được từ thí nghiệm, vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U vào hệ trục toạ độ ở hình bên.+ Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành nhận xét sau:Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là một (3)...................đi qua (4) ................d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc nhóm thí nghiệm theo hướng dẫn trong nội dung Hoạt động (SGK – tr55).- GV yêu cầu HS hoàn thành nội dung Phiếu học tập.- Sau khi HS trả lời nội dung Phiếu học tập, GV kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện qua đoạn mạch vào hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và đặc điểm đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK, tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời các nội dung sau:*Trả lời Phiếu học tập+ HS tự hoàn thành bảng số liệu.+ Nhận xét: tỉ số U/I ở các lần đo khác nhau là tương đối bằng nhau.+ Các từ cần điền: (1) tăng; (2) tỉ lệ thuận; (3) đường thẳng; (4) gốc toạ độ+ Đồ thị sự phụ thuộc của I vào U đúng dạng đường thẳng đi qua gốc toạ độ.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết về nội dung Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế và chuyển sang nội dung Định luật Ohm.II. SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ- Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn.- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.- Giá trị thương số U/I không đổi đối với mỗi đoạn dây dẫn gọi là điện trở của đoạn dây dẫn đó.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP, SONG SONG I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Thực hiện thí nghiệm để rút ra được: Trong đoạn mạch điện mắc nối tiếp, cường độ dòng điện là như nhau cho mọi điểm; trong đoạn mạch điện mắc song song, tổng cường độ dòng điện trong các nhánh bằng cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.Tính được cường độ dòng điện trong đoạn mạch một chiều mắc nối tiếp, mắc song song trong một số trường hợp đơn giản.Nêu được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch một chiều nối tiếp, song song. Sử dụng công thức đã cho để tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp, song song trong một số trường hợp đơn giản.Lắp được mạch điện và đo được giá trị cường độ dòng điện trong một đoạn mạch điện mắc nối tiếp.Lắp được mạch điện và đo được giá trị cường độ dòng điện trong một đoạn mạch điện mắc song song.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi thực hiện thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và phân tích được thí nghiệm về nội dung đoạn mạch mắc nối tiếp, song song, biết đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung bài học.Năng lực đặc thù:Nhận thức khoa học tự nhiên:+ Nêu được cường độ dòng điện và điện trở trong đoạn mạch mắc nối tiếp.+ Nêu được cường độ dòng điện và điện trở trong đoạn mạch mắc song song.Tìm hiểu tự nhiên:+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp.+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch song song.Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:+ Vận dụng được kiến thức và kĩ năng về khoa học tự nhiên để giải bài tập liên quan đến đoạn mạch nối tiếp, song song.3. Phẩm chấtTrung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:SGK, SBT, SGV Khoa học tự nhiên 9, Kế hoạch bài dạy.Hình vẽ và đồ thị trong SGK: Hình ảnh sơ đồ mạch điện nối tiếp và mạch điện có hai bóng đèn mắc nối tiếp, hình ảnh sơ đồ đoạn mạch song song và mạch điện có hai bóng đèn mắc song song,…Máy chiếu, máy tính (nếu có).Phiếu học tập.2. Đối với học sinh:HS mỗi nhóm: Dụng cụ thí nghiệm:+ Bộ (1): 1 nguồn điện một chiều 12 V; 3 điện trở R1 = 6 Ω, R2 = 10 Ω, R3 = 16 Ω; 2 ampe kế có giới hạn đo 3 A và có độ chia nhỏ nhất là 0,01 A; 1 công tắc và các dây nối.+ Bộ (2): 1 nguồn điện một chiều 6 V; 2 điện trở R1 = 10 Ω, R2 = 6 Ω; 3 ampe kế có giới hạn đo 3 A và có độ chia nhỏ nhất là 0,01 A; 1 công tắc; các dây nối.HS cả lớp:+ SGK, SBT Khoa học tự nhiên 9.+ Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS vẽ được sơ đồ mạch điện thỏa mãn điều kiện cho trước.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm về nội dung phần khởi động, từ đó định hướng HS vào nội dung của bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và nhu cầu tìm hiểu về đoạn mạch nối tiếp, song song.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS trả lời nội dung Mở đầu (SGK – tr60): Có hai bóng đèn, một số dây nối, nguồn điện. Mắc các đèn như thế nào vào hai cực của nguồn điện mà khi một bóng đèn bị cháy thì bóng đèn kia vẫn sáng? Vẽ sơ đồ mạch điện.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc nhóm, nhớ lại kiến thức về sơ đồ mạch điện trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 để dự đoán, đưa ra câu trả lời.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 – 2 HS trình bày câu trả lời:Gợi ý trả lời:Sơ đồ mạch điện:Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chữa lỗi sai dựa trên câu trả lời của HS để dẫn dắt vào bài mới: Trong thực tiễn, để đáp ứng các nhu cầu khác nhau của con người, các thiết bị điện có thể được mắc theo nhiều cách khác nhau, trong đó có 2 cách mắc cơ bản là mắc nối tiếp và mắc song song. Để có thể đưa ra lời giải thích chính xác, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay - Bài 12: Đoạn mạch nối tiếp, song song.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động. Tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch mắc nối tiếp, song songa. Mục tiêu: - HS nêu được công thức tính cường độ dòng điện, điện trở tương đương của đoạn mạch một chiều nối tiếp, song song. - HS thực hiện thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.- HS tính được điện trở, cường độ dòng điện, hiệu điện thế trong một số trường hợp đoạn mạch mắc nối tiếp, song song.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, rút ra được đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.c. Sản phẩm: - Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để nêu được kết quả thí nghiệm về đặc điểm của đoạn mạch mắc nối tiếp, song song.- HS hoàn thành nội dung Phiếu học tập.PHIẾU HỌC TẬP1. Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong phần Hoạt động-SGK/tr.61 và thực hiện các yêu cầu sau: - Hoàn thành bảng kết quả thí nghiệm (Bảng 1). Bảng 1Điện trở mắc vào mạch điệnSố chỉ của ampe kế (A)A1A2R1 và R2  R1 và R3  R3 và R4  - Rút ra kết luận về cường độ dòng điện tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp.2. Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong phần Hoạt động-SGK/tr.62 và thực hiện các yêu cầu sau: - Hoàn thành bảng kết quả thí nghiệm (Bảng 2). Vị trí mắc ampe kếSố chỉ của ampe kếA1 A2 A3 - So sánh cường độ dòng điện trong mạch chính và tổng cường độ dòng điện trong các mạch nhánh.3. Đọc mục I.1-SGK-tr.61, mục II.1-SGK/tr.62, mục Em có biết-SGK/tr.63 và hoàn thành các bài tập:- Câu hỏi (SGK – tr61): Có hai điện trở R1 = 2 Ω, R2 = 3 Ω được mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là 1 A. Xác định:a) Điện trở tương đương của đoạn mạch.b) Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.c) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.- Câu hỏi (SGK – tr62): Hai điện trở R1 = 20 Ω và R2 = 40 Ω được mắc song song vào mạch điện có hiệu điện thế là 24 V.a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.b) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm.- GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm HS:+ Bộ (1) phát cho nhóm 1, 2, 3;+ Bộ (2) phát cho nhóm 4, 5, 6.- GV phát phiếu học tập cho các nhóm.- GV sử dụng hình thức dạy học theo trạm yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ trong Phiếu học tập:+ Trạm 1: Các nhóm 1, 2, 3 thực hiện nhiệm vụ 1, các nhóm 4, 5, 6 thực hiện nhiệm vụ 2. + Trạm 2: Các nhóm 1, 2, 3 thực hiện nhiệm vụ 2, các nhóm 4, 5, 6 thực hiện nhiệm vụ 1. + Trạm 3: Các nhóm hoàn thành nhiệm vụ 3. - Sau khi các nhóm trả lời Phiếu học tập, GV kết luận về đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp và song song.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK, thực hiện thí nghiệm, nghe GV giảng bài, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời các nội dung sau:*Trả lời Phiếu học tập(Đính kèm phía dưới hoạt động)- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết và chuyển sang nội dung Luyện tập.I. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP1. Điện trở đoạn mạch nối tiếp- Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp được tính bằng công thức:Rtđ = R1 + R2 + … + Rn2. Đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp- Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp:I = I1 = I2 = … = InII. ĐOẠN MẠCH SONG SONG1. Điện trở đoạn mạch song song- Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song được tính bằng công thức:2. Đặc điểm của đoạn mạch song song- Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính của đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song:I = I1 + I2 + … + InTRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP 1.- Bảng kết quả thí nghiệm (theo số liệu thực nghiệm của nhóm HS).- Kết luận về cường độ dòng điện tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp: tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện là như nhau.2. - Bảng kết quả thí nghiệm (theo số liệu thực nghiệm của nhóm HS).- So sánh: Trong đoạn mạch song song, cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch nhánh.3.Câu hỏi (SGK – tr61)a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:Rtđ = R1 + R2 = 2 + 3 = 5 Ωb) Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:U1 = I1.R1 = 1.2 = 2 VU2 = I2.R2 = 1.3 = 3 Vc) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:U = U1 + U2 = 2 + 3 = 5 VCâu hỏi (SGK – tr62)a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính:----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 VẬT LÍ 9 KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 8: Thấu kínhPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 10: Kính lúp, bài tập thấu kínhPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 11: Điện trở. Định luật OhmPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 12: Đoạn mạch nối tiếp, song songPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 13: Năng lượng của dòng điện và công suất điệnPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 14: Cảm ứng điện từ. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiềuPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 15: Tác dụng của dòng điện xoay chiềuPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 16: Vòng năng lượng trên Trái Đất. Năng lượng hóa thạchPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 17: Một số dạng năng lượng tái tạoCHƯƠNG IV: ĐIỆN TỪBÀI 15: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU(34 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (12 CÂU)Câu 1: Dòng điện xoay chiều có những tác dụng nào sau đây: A. Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học B. Tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng sinh lí C. Tác dụng hóa học, tác dụng từ, tác dụng phát sáng, tác dụng sinh lí D. Tác dụng nhiệt, tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí Câu 2: Một đoạn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt được mắc vào nguồn điện xoay chiều và được đặt gần một lá thép. Khi đóng khóa K, lá thép dao động đó là tác dụngA. CơB. NhiệtC. ĐiệnD. TừCâu 3: Vì sao dòng điện có tác dụng nhiệt?A. Vì dòng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.B. Vì dòng điện có khả năng làm tê liệt thần kinh.C. Vì dòng điện có khả năng làm nóng vật dẫn điện.D. Vì dòng điện có khả năng làm quay kim nam châm.Câu 4: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?A. Bàn là điện         B. Máy sấy tócC. Đèn LED         D. Ấm điện đang đun nướcCâu 5: Đưa 1 nam châm điện lại gần 1 đinh sắt, thấy đinh sắt bị hút dính vào nam châm điên. Hiên tượng gì sẽ xảy ra khi ta đặt vào 2 đầu dây của nam châm điện 1 dòng điện xoay chiều?A. Không có hiện tượng gì (đinh sắt vẫn bị nam châm điện hút dính).B. Đinh sắt rơi xuống.      C. Đinh sắt rơi xuống và lại bị hút lại.   D. Đinh sắt bị quay tròn.Câu 6: Khi cắm phích cắm vào ổ điện làm sáng đèn. Khi đó dòng điện thể hiện các tác dụng:A. Quang và hóaB. Từ và quangC. Nhiệt và quangD. Quang và cơCâu 7: Tác dụng từ của dòng điện thay đổi như thế nào khi dòng điện đổi chiều?A. Không còn tác dụng từB. Lực từ đổi chiềuC. Tác dụng từ mạnh lên gấp đôiD. Tác dụng từ giảm điCâu 8: Nếu ta chạm vào dây điện trần (không có lớp cách điện) dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do:A. Tác dụng sinh lí của dòng điệnB. Tác dụng hóa học của dòng điệnC. Tác dụng từ của dòng điệnD. Tác dụng nhiệt của dòng điệnCâu 9: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua dụng cụ nào dưới đây, khi chúng hoạt động bình thường?A. Máy bơm nước chạy điệnB. Công tắcC. Dây dẫn điện ở gia đìnhD. Đèn báo của tivi………………….2. THÔNG HIỂU (15 CÂU)Câu 1: Các thiết bị nào sau đây không sử dụng dòng điện xoay chiều?A. Máy thu thanh dùng pin.B. Bóng đèn dây tóc mắc vào điện nhà 220V.C. Tủ lạnh.D. Ấm đun nước.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHƯƠNG V: NĂNG LƯỢNG VỚI CUỘC SỐNGBÀI 17: MỘT SỐ DẠNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO (32 CÂU)

b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính:

CHƯƠNG III: ĐIỆNBÀI 11: ĐIỆN TRỞ. ĐỊNH LUẬT OHM I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Thực hiện được thí nghiệm đơn giản để nêu được điện trở có tác dụng cản trở dòng điện trong mạch.Nêu được (không yêu cầu thành lập): Công thức tính điện trở của một đoạn dây dẫn (theo độ dài, tiết diện, điện trở suất).Sử dụng công thức đã cho để tính được điện trở của một đoạn dây dẫn.Thực hiện được thí nghiệm để xây dựng định luật Ohm cho đoạn mạch: Cường độ dòng điện đi qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của nó.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động thực hiện các thí nghiệm tìm hiểu tác dụng của điện trở, xây dựng biểu thức của định luật Ohm.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi thảo luận về kết quả thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và phân tích được thí nghiệm về nội dung điện trở, định luật Ohm, biết đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung bài học.Năng lực đặc thù:Nhận thức khoa học tự nhiên:+ Nêu được khái niệm điện trở.+ Nêu được nội dung định luật Ohm.+ Nêu được công thức điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào kích thước và bản chất của dây dẫn.Tìm hiểu tự nhiên:+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu tính chất của điện trở.+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:+ Vận dụng được kiến thức và kĩ năng về khoa học tự nhiên để giải bài tập tính điện trở của dây dẫn.3. Phẩm chấtTrung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:SGK, SBT, SGV Khoa học tự nhiên 9, Kế hoạch bài dạy.Hình vẽ và đồ thị trong SGK: Hình ảnh sơ đồ mạch điện tìm hiểu tính chất của điện trở, hình ảnh hệ tọa độ để biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế,…Máy chiếu, máy tính (nếu có).Phiếu học tập.2. Đối với học sinh:HS mỗi nhóm: Dụng cụ thí nghiệm: 1 nguồn điện một chiều 12 V; 1 bóng đèn 2,5 V; 3 vật dẫn là ba điện trở R1, R2, R3 (R1 < R2 < R­3); 1 biến trở R0, 1 ampe kế; 1 vôn kế; 1 công tắc và các dây nối.HS cả lớp:+ SGK, SBT Khoa học tự nhiên 9.+ Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS nêu được ảnh hưởng của điện trở tới cường độ dòng điện chạy trong mạch.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm về nội dung phần khởi động, từ đó định hướng HS vào nội dung của bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và nhu cầu tìm hiểu về điện trở.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình ảnh.- GV yêu cầu HS trả lời nội dung Mở đầu (SGK – tr53): Nếu lần lượt thay điện trở trong sơ đồ mạch điện ở hình bên bằng các điện trở khác nhau thì số chỉ của ampe kế có thay đổi không?Nếu thay đổi nguồn điện khác nhau thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở có thay đổi không?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc nhóm, nhớ lại kiến thức về cường độ dòng điện trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 để dự đoán, đưa ra câu trả lời.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 – 2 HS trình bày câu trả lời:Gợi ý trả lời:- Dự đoán: khi thay điện trở bằng một điện trở khác hoặc nguồn điện bằng một nguồn điện khác thì số chỉ của ampe kế có thể tăng hoặc giảm.- Giải thích: + Nếu điện trở được thay cản trở dòng điện ít hơn thì số chỉ ampe kế tăng, nếu cản trở dòng điện nhiều hơn thì số chỉ ampe kế giảm.+ Nếu nguồn điện được thay có hiệu điện thế giữa hai cực lớn hơn thì số chỉ ampe kế tăng, nếu hiệu điện thế giữa hai cực nhỏ hơn thì số chỉ ampe kế giảm.Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV không chốt đáp án mà dựa trên câu trả lời của HS để dẫn dắt vào bài mới: Số chỉ của ampe kế cho biết độ lớn của cường độ dòng điện chạy trong mạch, số chỉ ampe kế thay đổi khi cường độ dòng điện chạy trong mạch thay đổi. Độ lớn cường độ dòng điện chạy trong mạch phụ thuộc vào những yếu tố nào? Để có thể đưa ra lời giải thích chính xác, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay - Bài 11: Điện trở. Định luật Ohm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu tác dụng cản trở dòng điện của điện trởa. Mục tiêu: HS thực hiện được thí nghiệm để nêu được điện trở có tác dụng cản trở dòng điện trong mạch.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, hiểu rõ được tác dụng của điện trở.c. Sản phẩm: Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để nêu được tác dụng cản trở dòng điện của điện trở.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành nhóm 4 – 6 HS.- GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm HS.- GV yêu cầu HS làm việc nhóm thí nghiệm theo hướng dẫn trong nội dung Hoạt động (SGK – tr53)Hoàn thành Bảng 11.1.Vật dẫnMô tả độ sáng của bóng đènĐiện trở R1 Điện trở R2 Điện trở R3 So sánh độ sáng của bóng đèn trong 3 trường hợp, rút ra kết luận về tính chất của điện trở.- Sau khi HS trả lời, GV kết luận về tính chất của điện trở.- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời nội dung Câu hỏi (SGK – tr54)Trả lời câu hỏi thứ nhất nêu ở phần mở bài.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK, tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời các nội dung sau:*Trả lời Hoạt động (SGK – tr53)Vật dẫnMô tả độ sáng của bóng đènĐiện trở R1Rất sángĐiện trở R2Sáng bình thườngĐiện trở R3Sáng yếu- Các vật dẫn khác nhau có điện trở khác và cản trở dòng điện khác nhau.*Trả lời Câu hỏi (SGK – tr54)-  Nếu lần lượt thay điện trở trong sơ đồ mạch điện bằng các điện trở khác nhau thì số chỉ của ampe kế có thay đổi. Điện trở có giá trị càng lớn thì số chỉ của ampe kế càng nhỏ.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết về nội dung Điện trở  và chuyển sang nội dung Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.I. ĐIỆN TRỞ- Điện trở có tác dụng cản trở dòng điện.- Điện trở khác nhau có tác dụng cản trở dòng điện khác nhau.Hoạt động 2. Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thếa. Mục tiêu: HS thực hiện được thí nghiệm để xây dựng được định luật Ohm: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của nó.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, thảo luận về kết quả thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.c. Sản phẩm: - Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để nêu được nội dung định luật Ohm.- Hoàn thành nội dung Phiếu học tập.PHIẾU HỌC TẬPTiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn, kết quả thí nghiệm ghi vào bảngLần đoU (V)I (A)Tỉ số 10  23  36  49  512  Thực hiện các yêu cầu sau:+ Tính tỉ số  đối với mỗi lần đo, kết quả thu được ghi lại trong bảng. So sánh tỉ số  ở các lần đo khác nhau và nhận xét.+ Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành nhận xét sau:Khi tăng hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn thì cường độ dòng điện qua vật dẫn (1)...............Do đó, cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn (2)..............với hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn.+ Sử dụng số liệu thu được từ thí nghiệm, vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U vào hệ trục toạ độ ở hình bên.+ Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành nhận xét sau:Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là một (3)...................đi qua (4) ................d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc nhóm thí nghiệm theo hướng dẫn trong nội dung Hoạt động (SGK – tr55).- GV yêu cầu HS hoàn thành nội dung Phiếu học tập.- Sau khi HS trả lời nội dung Phiếu học tập, GV kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện qua đoạn mạch vào hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và đặc điểm đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK, tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời các nội dung sau:*Trả lời Phiếu học tập+ HS tự hoàn thành bảng số liệu.+ Nhận xét: tỉ số U/I ở các lần đo khác nhau là tương đối bằng nhau.+ Các từ cần điền: (1) tăng; (2) tỉ lệ thuận; (3) đường thẳng; (4) gốc toạ độ+ Đồ thị sự phụ thuộc của I vào U đúng dạng đường thẳng đi qua gốc toạ độ.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết về nội dung Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế và chuyển sang nội dung Định luật Ohm.II. SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ- Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn.- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.- Giá trị thương số U/I không đổi đối với mỗi đoạn dây dẫn gọi là điện trở của đoạn dây dẫn đó.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP, SONG SONG I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Thực hiện thí nghiệm để rút ra được: Trong đoạn mạch điện mắc nối tiếp, cường độ dòng điện là như nhau cho mọi điểm; trong đoạn mạch điện mắc song song, tổng cường độ dòng điện trong các nhánh bằng cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.Tính được cường độ dòng điện trong đoạn mạch một chiều mắc nối tiếp, mắc song song trong một số trường hợp đơn giản.Nêu được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch một chiều nối tiếp, song song. Sử dụng công thức đã cho để tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp, song song trong một số trường hợp đơn giản.Lắp được mạch điện và đo được giá trị cường độ dòng điện trong một đoạn mạch điện mắc nối tiếp.Lắp được mạch điện và đo được giá trị cường độ dòng điện trong một đoạn mạch điện mắc song song.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi thực hiện thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và phân tích được thí nghiệm về nội dung đoạn mạch mắc nối tiếp, song song, biết đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung bài học.Năng lực đặc thù:Nhận thức khoa học tự nhiên:+ Nêu được cường độ dòng điện và điện trở trong đoạn mạch mắc nối tiếp.+ Nêu được cường độ dòng điện và điện trở trong đoạn mạch mắc song song.Tìm hiểu tự nhiên:+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp.+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch song song.Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:+ Vận dụng được kiến thức và kĩ năng về khoa học tự nhiên để giải bài tập liên quan đến đoạn mạch nối tiếp, song song.3. Phẩm chấtTrung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:SGK, SBT, SGV Khoa học tự nhiên 9, Kế hoạch bài dạy.Hình vẽ và đồ thị trong SGK: Hình ảnh sơ đồ mạch điện nối tiếp và mạch điện có hai bóng đèn mắc nối tiếp, hình ảnh sơ đồ đoạn mạch song song và mạch điện có hai bóng đèn mắc song song,…Máy chiếu, máy tính (nếu có).Phiếu học tập.2. Đối với học sinh:HS mỗi nhóm: Dụng cụ thí nghiệm:+ Bộ (1): 1 nguồn điện một chiều 12 V; 3 điện trở R1 = 6 Ω, R2 = 10 Ω, R3 = 16 Ω; 2 ampe kế có giới hạn đo 3 A và có độ chia nhỏ nhất là 0,01 A; 1 công tắc và các dây nối.+ Bộ (2): 1 nguồn điện một chiều 6 V; 2 điện trở R1 = 10 Ω, R2 = 6 Ω; 3 ampe kế có giới hạn đo 3 A và có độ chia nhỏ nhất là 0,01 A; 1 công tắc; các dây nối.HS cả lớp:+ SGK, SBT Khoa học tự nhiên 9.+ Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS vẽ được sơ đồ mạch điện thỏa mãn điều kiện cho trước.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm về nội dung phần khởi động, từ đó định hướng HS vào nội dung của bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và nhu cầu tìm hiểu về đoạn mạch nối tiếp, song song.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS trả lời nội dung Mở đầu (SGK – tr60): Có hai bóng đèn, một số dây nối, nguồn điện. Mắc các đèn như thế nào vào hai cực của nguồn điện mà khi một bóng đèn bị cháy thì bóng đèn kia vẫn sáng? Vẽ sơ đồ mạch điện.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc nhóm, nhớ lại kiến thức về sơ đồ mạch điện trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 để dự đoán, đưa ra câu trả lời.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 – 2 HS trình bày câu trả lời:Gợi ý trả lời:Sơ đồ mạch điện:Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chữa lỗi sai dựa trên câu trả lời của HS để dẫn dắt vào bài mới: Trong thực tiễn, để đáp ứng các nhu cầu khác nhau của con người, các thiết bị điện có thể được mắc theo nhiều cách khác nhau, trong đó có 2 cách mắc cơ bản là mắc nối tiếp và mắc song song. Để có thể đưa ra lời giải thích chính xác, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay - Bài 12: Đoạn mạch nối tiếp, song song.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động. Tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch mắc nối tiếp, song songa. Mục tiêu: - HS nêu được công thức tính cường độ dòng điện, điện trở tương đương của đoạn mạch một chiều nối tiếp, song song. - HS thực hiện thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.- HS tính được điện trở, cường độ dòng điện, hiệu điện thế trong một số trường hợp đoạn mạch mắc nối tiếp, song song.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, rút ra được đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.c. Sản phẩm: - Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để nêu được kết quả thí nghiệm về đặc điểm của đoạn mạch mắc nối tiếp, song song.- HS hoàn thành nội dung Phiếu học tập.PHIẾU HỌC TẬP1. Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong phần Hoạt động-SGK/tr.61 và thực hiện các yêu cầu sau: - Hoàn thành bảng kết quả thí nghiệm (Bảng 1). Bảng 1Điện trở mắc vào mạch điệnSố chỉ của ampe kế (A)A1A2R1 và R2  R1 và R3  R3 và R4  - Rút ra kết luận về cường độ dòng điện tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp.2. Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong phần Hoạt động-SGK/tr.62 và thực hiện các yêu cầu sau: - Hoàn thành bảng kết quả thí nghiệm (Bảng 2). Vị trí mắc ampe kếSố chỉ của ampe kếA1 A2 A3 - So sánh cường độ dòng điện trong mạch chính và tổng cường độ dòng điện trong các mạch nhánh.3. Đọc mục I.1-SGK-tr.61, mục II.1-SGK/tr.62, mục Em có biết-SGK/tr.63 và hoàn thành các bài tập:- Câu hỏi (SGK – tr61): Có hai điện trở R1 = 2 Ω, R2 = 3 Ω được mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là 1 A. Xác định:a) Điện trở tương đương của đoạn mạch.b) Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.c) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.- Câu hỏi (SGK – tr62): Hai điện trở R1 = 20 Ω và R2 = 40 Ω được mắc song song vào mạch điện có hiệu điện thế là 24 V.a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.b) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm.- GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm HS:+ Bộ (1) phát cho nhóm 1, 2, 3;+ Bộ (2) phát cho nhóm 4, 5, 6.- GV phát phiếu học tập cho các nhóm.- GV sử dụng hình thức dạy học theo trạm yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ trong Phiếu học tập:+ Trạm 1: Các nhóm 1, 2, 3 thực hiện nhiệm vụ 1, các nhóm 4, 5, 6 thực hiện nhiệm vụ 2. + Trạm 2: Các nhóm 1, 2, 3 thực hiện nhiệm vụ 2, các nhóm 4, 5, 6 thực hiện nhiệm vụ 1. + Trạm 3: Các nhóm hoàn thành nhiệm vụ 3. - Sau khi các nhóm trả lời Phiếu học tập, GV kết luận về đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp và song song.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK, thực hiện thí nghiệm, nghe GV giảng bài, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời các nội dung sau:*Trả lời Phiếu học tập(Đính kèm phía dưới hoạt động)- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết và chuyển sang nội dung Luyện tập.I. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP1. Điện trở đoạn mạch nối tiếp- Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp được tính bằng công thức:Rtđ = R1 + R2 + … + Rn2. Đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp- Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp:I = I1 = I2 = … = InII. ĐOẠN MẠCH SONG SONG1. Điện trở đoạn mạch song song- Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song được tính bằng công thức:2. Đặc điểm của đoạn mạch song song- Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính của đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song:I = I1 + I2 + … + InTRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP 1.- Bảng kết quả thí nghiệm (theo số liệu thực nghiệm của nhóm HS).- Kết luận về cường độ dòng điện tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp: tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện là như nhau.2. - Bảng kết quả thí nghiệm (theo số liệu thực nghiệm của nhóm HS).- So sánh: Trong đoạn mạch song song, cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch nhánh.3.Câu hỏi (SGK – tr61)a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:Rtđ = R1 + R2 = 2 + 3 = 5 Ωb) Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:U1 = I1.R1 = 1.2 = 2 VU2 = I2.R2 = 1.3 = 3 Vc) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:U = U1 + U2 = 2 + 3 = 5 VCâu hỏi (SGK – tr62)a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính:----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 VẬT LÍ 9 KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 8: Thấu kínhPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 10: Kính lúp, bài tập thấu kínhPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 11: Điện trở. Định luật OhmPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 12: Đoạn mạch nối tiếp, song songPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 13: Năng lượng của dòng điện và công suất điệnPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 14: Cảm ứng điện từ. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiềuPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 15: Tác dụng của dòng điện xoay chiềuPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 16: Vòng năng lượng trên Trái Đất. Năng lượng hóa thạchPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 17: Một số dạng năng lượng tái tạoCHƯƠNG IV: ĐIỆN TỪBÀI 15: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU(34 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (12 CÂU)Câu 1: Dòng điện xoay chiều có những tác dụng nào sau đây: A. Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học B. Tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng sinh lí C. Tác dụng hóa học, tác dụng từ, tác dụng phát sáng, tác dụng sinh lí D. Tác dụng nhiệt, tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí Câu 2: Một đoạn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt được mắc vào nguồn điện xoay chiều và được đặt gần một lá thép. Khi đóng khóa K, lá thép dao động đó là tác dụngA. CơB. NhiệtC. ĐiệnD. TừCâu 3: Vì sao dòng điện có tác dụng nhiệt?A. Vì dòng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.B. Vì dòng điện có khả năng làm tê liệt thần kinh.C. Vì dòng điện có khả năng làm nóng vật dẫn điện.D. Vì dòng điện có khả năng làm quay kim nam châm.Câu 4: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?A. Bàn là điện         B. Máy sấy tócC. Đèn LED         D. Ấm điện đang đun nướcCâu 5: Đưa 1 nam châm điện lại gần 1 đinh sắt, thấy đinh sắt bị hút dính vào nam châm điên. Hiên tượng gì sẽ xảy ra khi ta đặt vào 2 đầu dây của nam châm điện 1 dòng điện xoay chiều?A. Không có hiện tượng gì (đinh sắt vẫn bị nam châm điện hút dính).B. Đinh sắt rơi xuống.      C. Đinh sắt rơi xuống và lại bị hút lại.   D. Đinh sắt bị quay tròn.Câu 6: Khi cắm phích cắm vào ổ điện làm sáng đèn. Khi đó dòng điện thể hiện các tác dụng:A. Quang và hóaB. Từ và quangC. Nhiệt và quangD. Quang và cơCâu 7: Tác dụng từ của dòng điện thay đổi như thế nào khi dòng điện đổi chiều?A. Không còn tác dụng từB. Lực từ đổi chiềuC. Tác dụng từ mạnh lên gấp đôiD. Tác dụng từ giảm điCâu 8: Nếu ta chạm vào dây điện trần (không có lớp cách điện) dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do:A. Tác dụng sinh lí của dòng điệnB. Tác dụng hóa học của dòng điệnC. Tác dụng từ của dòng điệnD. Tác dụng nhiệt của dòng điệnCâu 9: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua dụng cụ nào dưới đây, khi chúng hoạt động bình thường?A. Máy bơm nước chạy điệnB. Công tắcC. Dây dẫn điện ở gia đìnhD. Đèn báo của tivi………………….2. THÔNG HIỂU (15 CÂU)Câu 1: Các thiết bị nào sau đây không sử dụng dòng điện xoay chiều?A. Máy thu thanh dùng pin.B. Bóng đèn dây tóc mắc vào điện nhà 220V.C. Tủ lạnh.D. Ấm đun nước.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHƯƠNG V: NĂNG LƯỢNG VỚI CUỘC SỐNGBÀI 17: MỘT SỐ DẠNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO (32 CÂU)

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

 

II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 VẬT LÍ 9 KẾT NỐI TRI THỨC

CHƯƠNG IV: ĐIỆN TỪ

BÀI 15: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

(34 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (12 CÂU)

Câu 1: Dòng điện xoay chiều có những tác dụng nào sau đây: 

A. Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học 

B. Tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng sinh lí 

C. Tác dụng hóa học, tác dụng từ, tác dụng phát sáng, tác dụng sinh lí 

D. Tác dụng nhiệt, tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí 

Câu 2: Một đoạn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt được mắc vào nguồn điện xoay chiều và được đặt gần một lá thép. Khi đóng khóa K, lá thép dao động đó là tác dụng

A. CơB. NhiệtC. ĐiệnD. Từ

Câu 3: Vì sao dòng điện có tác dụng nhiệt?

A. Vì dòng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.

B. Vì dòng điện có khả năng làm tê liệt thần kinh.

C. Vì dòng điện có khả năng làm nóng vật dẫn điện.

D. Vì dòng điện có khả năng làm quay kim nam châm.

Câu 4: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?

A. Bàn là điện         B. Máy sấy tóc
C. Đèn LED         D. Ấm điện đang đun nước

Câu 5: Đưa 1 nam châm điện lại gần 1 đinh sắt, thấy đinh sắt bị hút dính vào nam châm điên. Hiên tượng gì sẽ xảy ra khi ta đặt vào 2 đầu dây của nam châm điện 1 dòng điện xoay chiều?

A. Không có hiện tượng gì (đinh sắt vẫn bị nam châm điện hút dính).

B. Đinh sắt rơi xuống.      

C. Đinh sắt rơi xuống và lại bị hút lại.   

D. Đinh sắt bị quay tròn.

Câu 6: Khi cắm phích cắm vào ổ điện làm sáng đèn. Khi đó dòng điện thể hiện các tác dụng:

A. Quang và hóaB. Từ và quang
C. Nhiệt và quangD. Quang và cơ

Câu 7: Tác dụng từ của dòng điện thay đổi như thế nào khi dòng điện đổi chiều?

A. Không còn tác dụng từB. Lực từ đổi chiều
C. Tác dụng từ mạnh lên gấp đôiD. Tác dụng từ giảm đi

Câu 8: Nếu ta chạm vào dây điện trần (không có lớp cách điện) dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do:

A. Tác dụng sinh lí của dòng điệnB. Tác dụng hóa học của dòng điện
C. Tác dụng từ của dòng điệnD. Tác dụng nhiệt của dòng điện

Câu 9: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua dụng cụ nào dưới đây, khi chúng hoạt động bình thường?

A. Máy bơm nước chạy điệnB. Công tắc
C. Dây dẫn điện ở gia đìnhD. Đèn báo của tivi

………………….

2. THÔNG HIỂU (15 CÂU)

Câu 1: Các thiết bị nào sau đây không sử dụng dòng điện xoay chiều?

A. Máy thu thanh dùng pin.

B. Bóng đèn dây tóc mắc vào điện nhà 220V.

C. Tủ lạnh.

D. Ấm đun nước.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

CHƯƠNG V: NĂNG LƯỢNG VỚI CUỘC SỐNG

BÀI 17: MỘT SỐ DẠNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 

(32 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (14 CÂU)

Câu 1: Dạng năng lượng nào sau đây là năng lượng tái tạo?

A. Năng lượng từ than đá.B. Năng lượng từ xăng.
C. Năng lượng Mặt Trời.D. Năng lượng khí gas.

Câu 2: Nguồn năng lượng tái tạo là gì?

A. Là nguồn năng lượng có sẵn trong thiên nhiên, rất nhanh hết và khó bổ sung.

B. Là nguồn năng lượng có sẵn trong thiên nhiên, liên tục được bổ sung thông qua các quá trình tự nhiên.

C. Là nguồn năng lượng có sẵn trong thiên nhiên, ít khi được bổ sung thông qua các quá trình tự nhiên.

D. Là nguồn năng lượng do con người tạo ra, ít khi được bổ sung thông qua các quá trình tự nhiên.

Câu 3: Trong tự nhiên, các nhóm nguồn năng lượng gồm có:

A. Nguồn năng lượng tái tạo và nguồn năng lượng không tái tạo.

B. Nguồn năng lượng tái tạo và nguồn năng lượng nhân tạo.

C. Nguồn năng lượng nhân tạo và nguồn năng lượng không tái tạo.

D. Nguồn năng lượng nhân tạo và nguồn năng lượng tái tạo 

Câu 4: Trường hợp nào sau đây là nguồn năng lượng không tái tạo?

A. Năng lượng từ sinh khối.B. Năng lượng từ địa nhiệt.
C. Năng lượng từ gió.D. Dầu diesel.

Câu 5: Đối tượng nào sau đây hoạt động sử dụng nguồn năng lượng tái tạo?

A. Máy cày.B. Quạt điện.C. Bếp gas.D. Xe máy.

Câu 6: Đối tượng nào sau đây hoạt động sử dụng nguồn năng lượng không tái tạo?

A. Tàu hỏa.B. Xe máy điện.C. Bếp điện.D. Than từ lõi ngô.

Câu 7: Năng lượng sinh khối là:

A. Năng lượng thu được từ thực vật, gỗ, rơm, rác và chất thải.

B. Năng lượng thu được từ vi sinh vật, vi khuẩn có lợi trong tự nhiên.

C. Năng lượng thu được từ các loài động vật hoang dã.

D. Năng lượng thu được từ các khối đá trong thiên nhiên.

Câu 8: Bên cạnh ưu điểm, năng lượng Mặt Trời có nhược điểm nào sau đây?

A. Tấm pin Mặt Trời chứa hóa chất độc hại gây ô nhiễm môi trường.

B. Sử dụng nhiều có thể làm cạn kiệt nguồn năng lượng Mặt Trời.

C. Sử dụng năng lượng Măt Trời không thể lắp đặt trên qui mô lớn.

D. Hệ thống năng lượng Mặt Trời khó lắp đặt và vận hành.

Câu 9: Đâu là nhược điểm của năng lượng sinh khối?

A. Có thể gây cạn kiệt dần nguồn tài nguyên thiên nhiên của quốc gia.

B. Chi phí sản xuất cao khiến cho giá thành sản phẩm cũng cao theo.

C. Ô nhiễm nhiều hơn năng lượng hóa thạch.

D. Phụ thuộc vào điều kiện thời tiết và khí hậu.

Câu 10: Đâu là nhược điểm của năng lượng lấy từ sức chảy của dòng nước?

A. Gây ô nhiễm môi trường nhiều hơn năng lượng hóa thạch.

B. Gây ra tiếng ồn lớn trong quá trình sản xuất.

C. Biến đổi hệ sinh thái địa phương và đời sống của người dân nơi xây nhà máy thủy điện.

D. Gây ô nhiễm không khí trong quá trình sản xuất 

………………..

2. THÔNG HIỂU (13 CÂU)

Câu 1: Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết năng lượng tái tạo chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm trong cơ cấu nguồn năng lượng dùng để sản xuất điện ở nước ta (năm 2015)?

CHƯƠNG III: ĐIỆNBÀI 11: ĐIỆN TRỞ. ĐỊNH LUẬT OHM I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Thực hiện được thí nghiệm đơn giản để nêu được điện trở có tác dụng cản trở dòng điện trong mạch.Nêu được (không yêu cầu thành lập): Công thức tính điện trở của một đoạn dây dẫn (theo độ dài, tiết diện, điện trở suất).Sử dụng công thức đã cho để tính được điện trở của một đoạn dây dẫn.Thực hiện được thí nghiệm để xây dựng định luật Ohm cho đoạn mạch: Cường độ dòng điện đi qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của nó.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động thực hiện các thí nghiệm tìm hiểu tác dụng của điện trở, xây dựng biểu thức của định luật Ohm.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi thảo luận về kết quả thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và phân tích được thí nghiệm về nội dung điện trở, định luật Ohm, biết đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung bài học.Năng lực đặc thù:Nhận thức khoa học tự nhiên:+ Nêu được khái niệm điện trở.+ Nêu được nội dung định luật Ohm.+ Nêu được công thức điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào kích thước và bản chất của dây dẫn.Tìm hiểu tự nhiên:+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu tính chất của điện trở.+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:+ Vận dụng được kiến thức và kĩ năng về khoa học tự nhiên để giải bài tập tính điện trở của dây dẫn.3. Phẩm chấtTrung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:SGK, SBT, SGV Khoa học tự nhiên 9, Kế hoạch bài dạy.Hình vẽ và đồ thị trong SGK: Hình ảnh sơ đồ mạch điện tìm hiểu tính chất của điện trở, hình ảnh hệ tọa độ để biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế,…Máy chiếu, máy tính (nếu có).Phiếu học tập.2. Đối với học sinh:HS mỗi nhóm: Dụng cụ thí nghiệm: 1 nguồn điện một chiều 12 V; 1 bóng đèn 2,5 V; 3 vật dẫn là ba điện trở R1, R2, R3 (R1 < R2 < R­3); 1 biến trở R0, 1 ampe kế; 1 vôn kế; 1 công tắc và các dây nối.HS cả lớp:+ SGK, SBT Khoa học tự nhiên 9.+ Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS nêu được ảnh hưởng của điện trở tới cường độ dòng điện chạy trong mạch.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm về nội dung phần khởi động, từ đó định hướng HS vào nội dung của bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và nhu cầu tìm hiểu về điện trở.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình ảnh.- GV yêu cầu HS trả lời nội dung Mở đầu (SGK – tr53): Nếu lần lượt thay điện trở trong sơ đồ mạch điện ở hình bên bằng các điện trở khác nhau thì số chỉ của ampe kế có thay đổi không?Nếu thay đổi nguồn điện khác nhau thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở có thay đổi không?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc nhóm, nhớ lại kiến thức về cường độ dòng điện trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 để dự đoán, đưa ra câu trả lời.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 – 2 HS trình bày câu trả lời:Gợi ý trả lời:- Dự đoán: khi thay điện trở bằng một điện trở khác hoặc nguồn điện bằng một nguồn điện khác thì số chỉ của ampe kế có thể tăng hoặc giảm.- Giải thích: + Nếu điện trở được thay cản trở dòng điện ít hơn thì số chỉ ampe kế tăng, nếu cản trở dòng điện nhiều hơn thì số chỉ ampe kế giảm.+ Nếu nguồn điện được thay có hiệu điện thế giữa hai cực lớn hơn thì số chỉ ampe kế tăng, nếu hiệu điện thế giữa hai cực nhỏ hơn thì số chỉ ampe kế giảm.Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV không chốt đáp án mà dựa trên câu trả lời của HS để dẫn dắt vào bài mới: Số chỉ của ampe kế cho biết độ lớn của cường độ dòng điện chạy trong mạch, số chỉ ampe kế thay đổi khi cường độ dòng điện chạy trong mạch thay đổi. Độ lớn cường độ dòng điện chạy trong mạch phụ thuộc vào những yếu tố nào? Để có thể đưa ra lời giải thích chính xác, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay - Bài 11: Điện trở. Định luật Ohm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu tác dụng cản trở dòng điện của điện trởa. Mục tiêu: HS thực hiện được thí nghiệm để nêu được điện trở có tác dụng cản trở dòng điện trong mạch.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, hiểu rõ được tác dụng của điện trở.c. Sản phẩm: Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để nêu được tác dụng cản trở dòng điện của điện trở.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành nhóm 4 – 6 HS.- GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm HS.- GV yêu cầu HS làm việc nhóm thí nghiệm theo hướng dẫn trong nội dung Hoạt động (SGK – tr53)Hoàn thành Bảng 11.1.Vật dẫnMô tả độ sáng của bóng đènĐiện trở R1 Điện trở R2 Điện trở R3 So sánh độ sáng của bóng đèn trong 3 trường hợp, rút ra kết luận về tính chất của điện trở.- Sau khi HS trả lời, GV kết luận về tính chất của điện trở.- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời nội dung Câu hỏi (SGK – tr54)Trả lời câu hỏi thứ nhất nêu ở phần mở bài.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK, tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời các nội dung sau:*Trả lời Hoạt động (SGK – tr53)Vật dẫnMô tả độ sáng của bóng đènĐiện trở R1Rất sángĐiện trở R2Sáng bình thườngĐiện trở R3Sáng yếu- Các vật dẫn khác nhau có điện trở khác và cản trở dòng điện khác nhau.*Trả lời Câu hỏi (SGK – tr54)-  Nếu lần lượt thay điện trở trong sơ đồ mạch điện bằng các điện trở khác nhau thì số chỉ của ampe kế có thay đổi. Điện trở có giá trị càng lớn thì số chỉ của ampe kế càng nhỏ.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết về nội dung Điện trở  và chuyển sang nội dung Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.I. ĐIỆN TRỞ- Điện trở có tác dụng cản trở dòng điện.- Điện trở khác nhau có tác dụng cản trở dòng điện khác nhau.Hoạt động 2. Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thếa. Mục tiêu: HS thực hiện được thí nghiệm để xây dựng được định luật Ohm: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của nó.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, thảo luận về kết quả thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.c. Sản phẩm: - Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để nêu được nội dung định luật Ohm.- Hoàn thành nội dung Phiếu học tập.PHIẾU HỌC TẬPTiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn, kết quả thí nghiệm ghi vào bảngLần đoU (V)I (A)Tỉ số 10  23  36  49  512  Thực hiện các yêu cầu sau:+ Tính tỉ số  đối với mỗi lần đo, kết quả thu được ghi lại trong bảng. So sánh tỉ số  ở các lần đo khác nhau và nhận xét.+ Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành nhận xét sau:Khi tăng hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn thì cường độ dòng điện qua vật dẫn (1)...............Do đó, cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn (2)..............với hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn.+ Sử dụng số liệu thu được từ thí nghiệm, vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U vào hệ trục toạ độ ở hình bên.+ Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành nhận xét sau:Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là một (3)...................đi qua (4) ................d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc nhóm thí nghiệm theo hướng dẫn trong nội dung Hoạt động (SGK – tr55).- GV yêu cầu HS hoàn thành nội dung Phiếu học tập.- Sau khi HS trả lời nội dung Phiếu học tập, GV kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện qua đoạn mạch vào hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và đặc điểm đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK, tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời các nội dung sau:*Trả lời Phiếu học tập+ HS tự hoàn thành bảng số liệu.+ Nhận xét: tỉ số U/I ở các lần đo khác nhau là tương đối bằng nhau.+ Các từ cần điền: (1) tăng; (2) tỉ lệ thuận; (3) đường thẳng; (4) gốc toạ độ+ Đồ thị sự phụ thuộc của I vào U đúng dạng đường thẳng đi qua gốc toạ độ.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết về nội dung Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế và chuyển sang nội dung Định luật Ohm.II. SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ- Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn.- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.- Giá trị thương số U/I không đổi đối với mỗi đoạn dây dẫn gọi là điện trở của đoạn dây dẫn đó.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP, SONG SONG I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Thực hiện thí nghiệm để rút ra được: Trong đoạn mạch điện mắc nối tiếp, cường độ dòng điện là như nhau cho mọi điểm; trong đoạn mạch điện mắc song song, tổng cường độ dòng điện trong các nhánh bằng cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.Tính được cường độ dòng điện trong đoạn mạch một chiều mắc nối tiếp, mắc song song trong một số trường hợp đơn giản.Nêu được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch một chiều nối tiếp, song song. Sử dụng công thức đã cho để tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp, song song trong một số trường hợp đơn giản.Lắp được mạch điện và đo được giá trị cường độ dòng điện trong một đoạn mạch điện mắc nối tiếp.Lắp được mạch điện và đo được giá trị cường độ dòng điện trong một đoạn mạch điện mắc song song.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi thực hiện thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và phân tích được thí nghiệm về nội dung đoạn mạch mắc nối tiếp, song song, biết đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung bài học.Năng lực đặc thù:Nhận thức khoa học tự nhiên:+ Nêu được cường độ dòng điện và điện trở trong đoạn mạch mắc nối tiếp.+ Nêu được cường độ dòng điện và điện trở trong đoạn mạch mắc song song.Tìm hiểu tự nhiên:+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp.+ Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch song song.Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:+ Vận dụng được kiến thức và kĩ năng về khoa học tự nhiên để giải bài tập liên quan đến đoạn mạch nối tiếp, song song.3. Phẩm chấtTrung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:SGK, SBT, SGV Khoa học tự nhiên 9, Kế hoạch bài dạy.Hình vẽ và đồ thị trong SGK: Hình ảnh sơ đồ mạch điện nối tiếp và mạch điện có hai bóng đèn mắc nối tiếp, hình ảnh sơ đồ đoạn mạch song song và mạch điện có hai bóng đèn mắc song song,…Máy chiếu, máy tính (nếu có).Phiếu học tập.2. Đối với học sinh:HS mỗi nhóm: Dụng cụ thí nghiệm:+ Bộ (1): 1 nguồn điện một chiều 12 V; 3 điện trở R1 = 6 Ω, R2 = 10 Ω, R3 = 16 Ω; 2 ampe kế có giới hạn đo 3 A và có độ chia nhỏ nhất là 0,01 A; 1 công tắc và các dây nối.+ Bộ (2): 1 nguồn điện một chiều 6 V; 2 điện trở R1 = 10 Ω, R2 = 6 Ω; 3 ampe kế có giới hạn đo 3 A và có độ chia nhỏ nhất là 0,01 A; 1 công tắc; các dây nối.HS cả lớp:+ SGK, SBT Khoa học tự nhiên 9.+ Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS vẽ được sơ đồ mạch điện thỏa mãn điều kiện cho trước.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm về nội dung phần khởi động, từ đó định hướng HS vào nội dung của bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và nhu cầu tìm hiểu về đoạn mạch nối tiếp, song song.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS trả lời nội dung Mở đầu (SGK – tr60): Có hai bóng đèn, một số dây nối, nguồn điện. Mắc các đèn như thế nào vào hai cực của nguồn điện mà khi một bóng đèn bị cháy thì bóng đèn kia vẫn sáng? Vẽ sơ đồ mạch điện.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS làm việc nhóm, nhớ lại kiến thức về sơ đồ mạch điện trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 để dự đoán, đưa ra câu trả lời.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 – 2 HS trình bày câu trả lời:Gợi ý trả lời:Sơ đồ mạch điện:Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV chữa lỗi sai dựa trên câu trả lời của HS để dẫn dắt vào bài mới: Trong thực tiễn, để đáp ứng các nhu cầu khác nhau của con người, các thiết bị điện có thể được mắc theo nhiều cách khác nhau, trong đó có 2 cách mắc cơ bản là mắc nối tiếp và mắc song song. Để có thể đưa ra lời giải thích chính xác, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay - Bài 12: Đoạn mạch nối tiếp, song song.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động. Tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch mắc nối tiếp, song songa. Mục tiêu: - HS nêu được công thức tính cường độ dòng điện, điện trở tương đương của đoạn mạch một chiều nối tiếp, song song. - HS thực hiện thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.- HS tính được điện trở, cường độ dòng điện, hiệu điện thế trong một số trường hợp đoạn mạch mắc nối tiếp, song song.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, rút ra được đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, song song.c. Sản phẩm: - Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để nêu được kết quả thí nghiệm về đặc điểm của đoạn mạch mắc nối tiếp, song song.- HS hoàn thành nội dung Phiếu học tập.PHIẾU HỌC TẬP1. Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong phần Hoạt động-SGK/tr.61 và thực hiện các yêu cầu sau: - Hoàn thành bảng kết quả thí nghiệm (Bảng 1). Bảng 1Điện trở mắc vào mạch điệnSố chỉ của ampe kế (A)A1A2R1 và R2  R1 và R3  R3 và R4  - Rút ra kết luận về cường độ dòng điện tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp.2. Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong phần Hoạt động-SGK/tr.62 và thực hiện các yêu cầu sau: - Hoàn thành bảng kết quả thí nghiệm (Bảng 2). Vị trí mắc ampe kếSố chỉ của ampe kếA1 A2 A3 - So sánh cường độ dòng điện trong mạch chính và tổng cường độ dòng điện trong các mạch nhánh.3. Đọc mục I.1-SGK-tr.61, mục II.1-SGK/tr.62, mục Em có biết-SGK/tr.63 và hoàn thành các bài tập:- Câu hỏi (SGK – tr61): Có hai điện trở R1 = 2 Ω, R2 = 3 Ω được mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là 1 A. Xác định:a) Điện trở tương đương của đoạn mạch.b) Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.c) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.- Câu hỏi (SGK – tr62): Hai điện trở R1 = 20 Ω và R2 = 40 Ω được mắc song song vào mạch điện có hiệu điện thế là 24 V.a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.b) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm.- GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm HS:+ Bộ (1) phát cho nhóm 1, 2, 3;+ Bộ (2) phát cho nhóm 4, 5, 6.- GV phát phiếu học tập cho các nhóm.- GV sử dụng hình thức dạy học theo trạm yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ trong Phiếu học tập:+ Trạm 1: Các nhóm 1, 2, 3 thực hiện nhiệm vụ 1, các nhóm 4, 5, 6 thực hiện nhiệm vụ 2. + Trạm 2: Các nhóm 1, 2, 3 thực hiện nhiệm vụ 2, các nhóm 4, 5, 6 thực hiện nhiệm vụ 1. + Trạm 3: Các nhóm hoàn thành nhiệm vụ 3. - Sau khi các nhóm trả lời Phiếu học tập, GV kết luận về đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp và song song.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK, thực hiện thí nghiệm, nghe GV giảng bài, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời các nội dung sau:*Trả lời Phiếu học tập(Đính kèm phía dưới hoạt động)- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết và chuyển sang nội dung Luyện tập.I. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP1. Điện trở đoạn mạch nối tiếp- Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp được tính bằng công thức:Rtđ = R1 + R2 + … + Rn2. Đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp- Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp:I = I1 = I2 = … = InII. ĐOẠN MẠCH SONG SONG1. Điện trở đoạn mạch song song- Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song được tính bằng công thức:2. Đặc điểm của đoạn mạch song song- Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính của đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song:I = I1 + I2 + … + InTRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP 1.- Bảng kết quả thí nghiệm (theo số liệu thực nghiệm của nhóm HS).- Kết luận về cường độ dòng điện tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp: tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện là như nhau.2. - Bảng kết quả thí nghiệm (theo số liệu thực nghiệm của nhóm HS).- So sánh: Trong đoạn mạch song song, cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch nhánh.3.Câu hỏi (SGK – tr61)a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:Rtđ = R1 + R2 = 2 + 3 = 5 Ωb) Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:U1 = I1.R1 = 1.2 = 2 VU2 = I2.R2 = 1.3 = 3 Vc) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:U = U1 + U2 = 2 + 3 = 5 VCâu hỏi (SGK – tr62)a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính:----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 VẬT LÍ 9 KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 8: Thấu kínhPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 10: Kính lúp, bài tập thấu kínhPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 11: Điện trở. Định luật OhmPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 12: Đoạn mạch nối tiếp, song songPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 13: Năng lượng của dòng điện và công suất điệnPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 14: Cảm ứng điện từ. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiềuPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 15: Tác dụng của dòng điện xoay chiềuPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 16: Vòng năng lượng trên Trái Đất. Năng lượng hóa thạchPhiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 17: Một số dạng năng lượng tái tạoCHƯƠNG IV: ĐIỆN TỪBÀI 15: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU(34 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (12 CÂU)Câu 1: Dòng điện xoay chiều có những tác dụng nào sau đây: A. Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học B. Tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng sinh lí C. Tác dụng hóa học, tác dụng từ, tác dụng phát sáng, tác dụng sinh lí D. Tác dụng nhiệt, tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí Câu 2: Một đoạn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt được mắc vào nguồn điện xoay chiều và được đặt gần một lá thép. Khi đóng khóa K, lá thép dao động đó là tác dụngA. CơB. NhiệtC. ĐiệnD. TừCâu 3: Vì sao dòng điện có tác dụng nhiệt?A. Vì dòng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.B. Vì dòng điện có khả năng làm tê liệt thần kinh.C. Vì dòng điện có khả năng làm nóng vật dẫn điện.D. Vì dòng điện có khả năng làm quay kim nam châm.Câu 4: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?A. Bàn là điện         B. Máy sấy tócC. Đèn LED         D. Ấm điện đang đun nướcCâu 5: Đưa 1 nam châm điện lại gần 1 đinh sắt, thấy đinh sắt bị hút dính vào nam châm điên. Hiên tượng gì sẽ xảy ra khi ta đặt vào 2 đầu dây của nam châm điện 1 dòng điện xoay chiều?A. Không có hiện tượng gì (đinh sắt vẫn bị nam châm điện hút dính).B. Đinh sắt rơi xuống.      C. Đinh sắt rơi xuống và lại bị hút lại.   D. Đinh sắt bị quay tròn.Câu 6: Khi cắm phích cắm vào ổ điện làm sáng đèn. Khi đó dòng điện thể hiện các tác dụng:A. Quang và hóaB. Từ và quangC. Nhiệt và quangD. Quang và cơCâu 7: Tác dụng từ của dòng điện thay đổi như thế nào khi dòng điện đổi chiều?A. Không còn tác dụng từB. Lực từ đổi chiềuC. Tác dụng từ mạnh lên gấp đôiD. Tác dụng từ giảm điCâu 8: Nếu ta chạm vào dây điện trần (không có lớp cách điện) dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do:A. Tác dụng sinh lí của dòng điệnB. Tác dụng hóa học của dòng điệnC. Tác dụng từ của dòng điệnD. Tác dụng nhiệt của dòng điệnCâu 9: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua dụng cụ nào dưới đây, khi chúng hoạt động bình thường?A. Máy bơm nước chạy điệnB. Công tắcC. Dây dẫn điện ở gia đìnhD. Đèn báo của tivi………………….2. THÔNG HIỂU (15 CÂU)Câu 1: Các thiết bị nào sau đây không sử dụng dòng điện xoay chiều?A. Máy thu thanh dùng pin.B. Bóng đèn dây tóc mắc vào điện nhà 220V.C. Tủ lạnh.D. Ấm đun nước.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHƯƠNG V: NĂNG LƯỢNG VỚI CUỘC SỐNGBÀI 17: MỘT SỐ DẠNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO (32 CÂU)
A. 3,4%.B. 21,8%.
C. 45,9%.D. 28,9%.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Giáo án kì 2 Vật lí 9 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 Vật lí 9 kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Thời gian bàn giao

  • Khi đặt, nhận luôn giáo án kì 1
  • Sau đó, bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Phí giáo án

  • Giáo án word: 400k
  • Giáo án Powerpoint: 500k
  • Trọn bộ word + PPT: 800k

=> Chỉ gửi trước 400k. Sau đó gửi dần trong quá trình nhận. Đến lúc nhận đủ kì 1 thì gửi số còn lại

Khi đặt nhận ngay và luôn:

  • Giáo án word kì I
  • Giáo án điện tử kì I
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: 10 -15 phiếu
  • Mẫu đề kiểm tra với đầy đủ ma trận, thang điểm, lời giải chi tiết
  • PPCT, file word lời giải SGK

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án vật lí 9 kết nối tri thức

Xem tài liệu được tặng kèm trong năm học. Khi đặt giáo án bây giờ:


Từ khóa: giáo án kì 2 Vật lí 9 kết nối tri thức, bài giảng kì 2 môn Vật lí 9 kết nối tri thức, tài liệu giảng dạy Vật lí 9 kết nối tri thức

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay