Bài tập file word KHTN 9 kết nối Bài 7: Lăng kính
Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 7: Lăng kính. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học KHTN (Vật lí) 9.
Xem: => Giáo án vật lí 9 kết nối tri thức
BÀI 7: LĂNG KÍNH
1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)
Câu 1: Em hãy cho biết đặc điểm của lăng kính?
Trả lời:
- Lăng kính là một khối trong suốt, đồng chất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song, thường có dạng song, thường có lăng trụ hình tam giác
Câu 2: Em hãy xác định cạnh của lăng kính?
Trả lời:
Câu 3: Em hãy xác định đáy của lăng kính?
Trả lời:
Câu 4: Góc hợp bởi hai mặt bên của lăng kính được gọi là gì?
Trả lời:
Câu 5: Phát biểu khái niệm mặt phẳng tiết diện chính?
Trả lời:
Câu 6: Một lăng kính được đặc trung bởi yếu tố nào?
Trả lời:
Câu 7: Khi chiếu một chùm sáng trắng hẹp đi qua lăng kính, ta thu được điều gì?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)
Câu 1: Dải màu thu được từ việc chiếu ánh sáng trắng qua thấu kính được gọi là gì?
Trả lời:
Dải màu thu được từ việc chiếu ánh sáng trắng qua thấu kính được gọi là quang phổ ánh sáng trắng.
Câu 2: Em hãy cho biết thế nào là hiện tượng tán sắc ánh sáng?
Trả lời:
Câu 3: Quang phổ ánh sáng trắng gồm mấy màu?
Trả lời:
Câu 4: Khi chiếu một chùm sáng trắng qua lăng kính thì lăng kính có tác dụng gì?
Trả lời:
Câu 5: Mỗi chùm sáng màu sau khi được phân tách qua lăng kính sẽ cùng một phương hay khác phương?
Trả lời:
Câu 6: Để có hiện tượng tán sắc ánh sáng thì ta chiếu ánh sáng trắng hay ánh sáng màu qua lăng kính?
Trả lời:
Câu 7: Khi chiếu chùm tia sáng hẹp đơn sắc qua lăng kính, em hãy nhận xét về hướng đi của tia ló?
Trả lời:
Câu 8: Em hãy cho biết màu sắc của một vật được nhièn thấy phụ thuộc vào điều gì?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (2 CÂU)
Câu 1: Một lăng kính có góc chiết quang là 60ο. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5. Chiếu tia sáng màu đỏ vào mặt bên của lăng kính với góc tới 60ο. Tính góc lệch của tia ló so với tia tới.
Trả lời:
⇒ r1 = 35,3ο⇒ r2 = A – r1 = 24,7ο; sini2 = nsinr2 = 0,63 = sin38,00
⇒ i2 = 38,8ο⇒ D = i2 + i2 – A = 38,80.
Câu 2: Cho tia sáng truyền từ không khí tới lăng kính, có tiết diện thẳng là tam giác vuông cân như hình vẽ. Tia ló truyền đi sát mặt BC. Chiết suất n của lăng kính có giá trị là bao nhiêu?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n = . Tiết diện thẳng của lăng kính là một tam giác đều ABC. Chiếu một tia sáng nằm trong mặt phẳng của tiết diện thẳng, tới AB với góc tới i1 = 45o. Xác định đường truyền của tia sáng. vẽ hình minh họa
Trả lời:
+ Áp dụng định luật khúc xạ tại I ta có:
Sini1 = nsinr1
sin 45 = sin r1 ⇒ sin r1 = ⇒ r1 = 30o
+ Lại có: A= r1 + r2→ r2= A – r1 = 30°
+ Áp dụng định luật khúc xạ tại J ta có:
sini2 = nsin r2
sin i2= sin 30o = => i2 = 45°
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
=> Giáo án KHTN 9 kết nối bài 7: Lăng kính