Bài tập file word Sinh học 12 cánh diều Bài 25: Sinh thái học phục hồi, bảo tồn
Bộ câu hỏi tự luận Sinh học 12 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 25: Sinh thái học phục hồi, bảo tồn. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Sinh học 12 cánh diều.
Xem: => Giáo án sinh học 12 cánh diều
PHẦN 7. SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG
CHỦ ĐỀ 9. SINH THÁI HỌC ỨNG DỤNG
BÀI 25. SINH THÁI HỌC PHỤC HỒI VÀ BẢO TỒN
(16 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)
Câu 1: Như thế nào là sinh thái học phục hồi?
Trả lời:
Sinh thái học phục hồi là ngành khoa học nghiên cứu về các quá trình và phương pháp khôi phục lại các hệ sinh thái bị suy thoái hoặc bị phá hủy.
Câu 2: Nêu ý nghĩa của bảo tồn đa dạng sinh vật.
Trả lời:
Câu 3: Các nguyên nhân chính dẫn đến suy giảm đa dạng sinh vật là gì?
Trả lời:
Câu 4: Nêu vai trò của khu bảo tồn thiên nhiên.
Trả lời:
Câu 5: Hành lang sinh thái là gì?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)
Câu 1: So sánh sinh thái học phục hồi và bảo tồn sinh học.
Trả lời:
Câu 2: Nêu các nguyên tắc cơ bản của sinh thái học phục hồi.
Trả lời:
Câu 3: Vì sao các loài ngoại lai xâm lấn lại gây nguy hại cho đa dạng sinh vật?
Trả lời:
Câu 4: Giải thích tại sao biến đổi khí hậu lại là một trong những nguyên nhân chính gây suy giảm đa dạng sinh vật?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (4 CÂU)
Câu 1: Hãy đưa ra một ví dụ về một hệ sinh thái bị suy thoái và đề xuất các biện pháp phục hồi.
Trả lời:
- Ví dụ: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới bị phá để lấy gỗ và chuyển đổi thành đất nông nghiệp.
- Các biện pháp phục hồi:
+ Trồng rừng: Chọn các loài cây bản địa phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, trồng theo kiểu rừng tự nhiên để tạo đa dạng sinh học.
+ Bảo vệ rừng: Tăng cường tuần tra, xử lý nghiêm các hành vi phá rừng.
+ Phục hồi đất: Bổ sung chất hữu cơ, cải tạo đất để tăng khả năng giữ nước và dinh dưỡng.
+ Phục hồi động vật hoang dã: Tạo hành lang sinh thái, thả các loài động vật bản địa vào môi trường sống mới.
+ Giáo dục cộng đồng: Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của rừng nhiệt đới và vai trò của cộng đồng trong bảo vệ rừng.
Câu 2: Tại sao việc bảo vệ rừng ngập mặn lại quan trọng?
Trả lời:
Câu 3: Lấy một số ví dụ về các loài ngoại lai xâm lấn ở Việt Nam và tác hại của chúng.
Trả lời:
Câu 4: Tại sao cần phải bảo tồn các rạn san hô?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)
Câu 1: Nếu em được giao nhiệm vụ thành lập một khu bảo tồn, em sẽ lựa chọn các tiêu chí nào?
Trả lời:
Khi thành lập một khu bảo tồn, cần xem xét các tiêu chí sau:
- Giá trị đa dạng sinh học: Khu vực có nhiều loài động, thực vật quý hiếm, đặc hữu.
- Tính đại diện: Đại diện cho một hệ sinh thái đặc trưng của vùng.
- Tính toàn vẹn: Khu vực còn tương đối nguyên vẹn, ít bị tác động bởi con người.
- Khả năng bảo vệ: Có điều kiện địa lý, khí hậu thuận lợi cho việc bảo vệ.
- Tính khả thi: Có nguồn lực tài chính, con người để quản lý và bảo vệ.
--------------------------------------
---------------------Còn tiếp----------------------
=> Giáo án Sinh học 12 Cánh diều bài 25: Sinh thái học phục hồi, bảo tồn