Bài tập file word Sinh học 12 cánh diều Bài 12: Thành tựu chọn, tạo giống bằng lai hữu tính
Bộ câu hỏi tự luận Sinh học 12 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 12: Thành tựu chọn, tạo giống bằng lai hữu tính. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Sinh học 12 cánh diều.
Xem: => Giáo án sinh học 12 cánh diều
PHẦN 5. DI TRUYỀN HỌC
CHỦ ĐỀ 3. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
BÀI 12. THÀNH TỰU CHỌN, TẠO GIỐNG BẰNG LAI HỮU TÍNH
(16 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (3 CÂU)
Câu 1: Lai hữu tính là gì?
Trả lời:
Lai hữu tính là quá trình tạo ra một cá thể mới kết hợp được vật chất di truyền từ hai cá thể thông qua sinh sản hữu tính.
Câu 2: Các phép lai cơ bản nào thường được sử dụng?
Trả lời:
Câu 3: Trình bày vai trò của lai hữu tính?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Trình bày thành tựu chọn tạo giống cây lương thực, thực phẩm.
Trả lời:
- Nhiều giống lúa năng suất cao đã được tạo ra nhờ sử dụng phương pháp lai hữu tính.
- Bên cạnh đó, lai xa cũng được sử dụng giữa lúa trồng với các loài lúa dại để tổ hợp các tính trạng tốt vào các giống lúa trồng.
- Ở Việt Nam, một số giống lúa là thành tựu nổi bật của công tác chọn tạo giống bằng lại hữu tính như giống lúa Đài thơm 8, ST25.
- Tương tự, nhiều giống cây lương thực, thực phẩm khác như ngô, đậu tương,... cũng được tạo ra bằng lai hữu tính. Ví dụ: Giống ngô lai VN116 được tạo ra từ tổ hợp lai giữa hai dòng H60 và H665 có khả năng phát triển và chịu hạn tốt, ít bị nhiễm sâu đục thân, có năng suất đạt 92,5 tạ/ha, cao hơn trên 300% so với dòng bố và dòng mẹ.
Câu 2: Trình bày thành tựu chọn tạo giống cây công nghiệp.
Trả lời:
Câu 3: Trình bày thành tựu chọn, tạo giống gia súc.
Trả lời:
Câu 4: Trình bày thành tựu chọn tạo giống gia cầm.
Trả lời:
Câu 5: Trình bày thành tựu chọn tạo giống thuỷ sản.
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (4 CÂU)
Câu 1: Tại sao phương pháp lai hữu tính lại được sử dụng rộng rãi trong chọn tạo giống?
Trả lời:
- Tạo ra biến dị: Lai hữu tính kết hợp các gen từ hai cá thể khác nhau, tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, tăng khả năng chọn lọc các cá thể có kiểu hình mong muốn.
- Truyền đạt các tính trạng tốt: Các tính trạng tốt từ cả bố và mẹ có thể được truyền cho đời con, giúp cải thiện chất lượng giống.
- Nhanh chóng tạo ra giống mới: So với các phương pháp khác, lai hữu tính cho phép tạo ra giống mới trong thời gian ngắn hơn.
- Đơn giản, dễ thực hiện: Phương pháp này không đòi hỏi trang thiết bị hiện đại và kỹ thuật phức tạp.
Câu 2: Tại sao phải tiến hành các phép lai khác nhau (lai khác dòng, lai khác giống, lai khác loài) trong chọn tạo giống?
Trả lời:
Câu 3: Hãy nêu một số thành tựu chọn tạo giống cây trồng bằng phương pháp lai hữu tính mà em biết, đồng thời phân tích ý nghĩa của các thành tựu đó.
Trả lời:
Câu 4: Tại sao phải tiến hành chọn lọc cá thể trong quá trình chọn tạo giống?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (4 CÂU)
Câu 1: Hãy giải thích vì sao con lai thường có ưu thế lai so với bố mẹ.
Trả lời:
- Ưu thế lai: Hiện tượng con lai F1 thường có sức sống, sinh trưởng phát triển mạnh hơn, năng suất cao hơn, chống chịu tốt hơn so với bố mẹ.
- Nguyên nhân:
+ Khôi phục các gen trội: Lai khác dòng hoặc lai khác giống giúp khôi phục các gen trội đã bị ẩn trong các dòng thuần chủng, làm tăng sức sống của con lai.
+ Hiệu ứng dị hợp: Các gen ở trạng thái dị hợp giúp tăng cường hoạt động của các gen, tạo ra nhiều sản phẩm gen hơn, từ đó tăng cường sức sống của cơ thể.
+ Bổ trợ giữa các alen: Các alen khác nhau từ bố và mẹ có thể bổ trợ lẫn nhau, làm tăng hiệu quả hoạt động của các gen.
--------------------------------------
---------------------Còn tiếp----------------------
=> Giáo án Sinh học 12 Cánh diều bài 12: Thành tựu chọn, tạo giống bằng lai hữu tính