Bộ câu hỏi và trắc nghiệm công dân 10

Nhằm nâng cao kết quả dạy học và ôn tập kiến thức cho học sinh, Kenhgiaovien.com xin giới thiệu tới thầy cô và các em bộ tài liệu “Trắc nghiệm môn công dân 10 ”. Nội dung chi tiết mời quý thầy cô và các em học sinh theo dõi trong bài viết dưới đây.

Click vào ảnh dưới đây để xem rõ

Bộ câu hỏi và trắc nghiệm công dân 10
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm công dân 10
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm công dân 10
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm công dân 10
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm công dân 10
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm công dân 10
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm công dân 10
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm công dân 10

Một số tài liệu quan tâm khác


BỘ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CÔNG DÂN 10

------------------------------

PHẦN 1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM... 1

Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (P1) 1

Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (P2) 4

Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (P3) 8

Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất (P1) 12

Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất (P2) 16

Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất (P3) 20

Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng (P1) 24

Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng (P2) 27

Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng (P1) 31

Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng (P2) 36

Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng (P1) 40

Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng (P2) 44

Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (P1) 49

Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (P2) 52

Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (P3) 56

Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử là mục tiêu phát triển của xã hội (P1) 61

Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử là mục tiêu phát triển của xã hội (P2) 65

Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử là mục tiêu phát triển của xã hội (P3) 69

Bài 10: Quan niệm về đạo đức (P1) 73

Bài 10: Quan niệm về đạo đức (P2) 77

Bài 10: Quan niệm về đạo đức (P3) 82

Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học (P1) 87

Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học (P2) 92

Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học (P3) 95

Bài 12: Công dân với tình yêu hôn nhân và gia đình (P1) 100

Bài 12: Công dân với tình yêu hôn nhân và gia đình (P2) 104

Bài 12: Công dân với tình yêu hôn nhân và gia đình (P3) 107

Bài 13: Công dân với cộng đồng (P1) 111

Bài 13: Công dân với cộng đồng (P2) 116

Bài 13: Công dân với cộng đồng (P3) 120

Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc (P1) 125

Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc (P2) 129

Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc (P3) 133

Bài 15: Công dân với các vấn đề cấp thiết của nhân loại (P1) 137

Bài 15: Công dân với các vấn đề cấp thiết của nhân loại (P2) 141

Bài 15: Công dân với các vấn đề cấp thiết của nhân loại (P3) 145

Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân (P1) 148

Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân (P2) 152

Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân (P3) 155

Trắc nghiệm GDCD 10 học kì I (P1) 159

Trắc nghiệm GDCD 10 học kì I (P2) 165

Trắc nghiệm GDCD 10 học kì I (P3) 172

Trắc nghiệm GDCD 10 học kì I (P4) 179

Trắc nghiệm GDCD 10 học kì I (P5) 186

Trắc nghiệm GDCD 10 học kì II (P1) 194

Trắc nghiệm GDCD 10 học kì II (P2) 201

Trắc nghiệm GDCD 10 học kì II (P3) 208

Trắc nghiệm GDCD 10 học kì II (P4) 215

Trắc nghiệm GDCD 10 học kì II (P5) 223

PHẦN 2. ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM... 230


GIỚI THIỆU

…………………………………

Xin chào quý thầy cô và các em học sinh thân yêu. Sau đây, chúng tôi xin giới thiệu tới thầy cô và các em bộ tài liệu “Trắc nghiệm môn Công dân 10”. Theo đó, bộ trắc nghiệm gồm 16 bài trắc nghiệm tương ứng với 16 bài học trong chương trình sách giáo khoa hiện hành.

1 . Cấu trúc của tài liệu

  1. Vậy tính ưu việt của bộ tài liệu “trắc nghiệm môn công dân 10” là gì?

Đó chính là:

  • Dễ dàng ôn lại kiến thức mà không cảm thấy nhàm chán
  • Có đáp án đối chiếu
  • Hệ thống câu hỏi phân theo nhiều mức độ từ dễ đến khó, học sinh thỏa sức chinh phục.
  • Đề bám sát chương trình học nên việc “giải quyết” các đề thi trên lớp là chuyện dễ dàng.
  1. Bộ tài liệu dành cho:
  • Giáo viên ôn tập và giảng dạy
  • Học sinh tự ôn luyện kiến thức

Hy vọng với tài liệu này, sẽ giúp cho giáo viên và học sinh có thêm nguồn tài liệu giảng dạy cũng như ôn tập hữu ích nhằm nâng cao kết quả dạy và học trong chương trình môn công dân 10. Nội dung chi tiết mời quý thầy cô và các em học sinh theo dõi trong bài viết dưới đây.

PHẦN 1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (P1)

Câu 1: Nhà triết học Ta-lét cho rằng: “Nước là bản nguyên của mọi cái đang tổn tại” thể hiện thế giới quan nào dưới đây

  • A. Duy tâm.
  • B. Khoa học.
·         C. Duy vật.
  • D. Nhị nguyên.

Câu 2: Truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” thuộc phương pháp luận nào dưới đây?

·         A. Siêu hình.
  • B. Dạy học.
  • C. Biện chứng.
  • D. Nghiên cứu khoa học.

Câu 3: Quan điểm cho rằng: Ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên được gọi là thế giới quan:

·         A. duy tâm.
  • B. duy vật
  • C.thân thoại
  • D. tôn giáo.

Câu 4: Câu tục ngữ nào dưới đây không hàm chứa yếu tô biện chứng?

  • A.Tre già măng mọc
·         B.Qua cầu rút ván.
  • C. Rút dây động rừng. 
  • D. Nước chảy đá mòn.

Câu 5: Câu tục ngữ nào dưới đây có hàm chứa yếu tố biện chứng?

  • A. Qua câu rút ván.
  • B. Nén bạc đâm toạc tờ giấy.
  • C. Đánh bùn sang ao.
·         D. Tre già măng mọc.

Câu 6: Sự phát triển và sinh trưởng của các loài sinh vật trong thế giới tự nhiên là đối tượng nghiên cứu của bộ môn khoa học nào dưới đây?

  • A. Toán học.      
·         B. Sinh học.
  • C. Hóa học.      
  • D. Xã hội học.

Câu 7: Định nghĩa nào dưới đây là đúng về Triết học?

  • A. Triết học là khoa học nghiên cứu về thế giới, về vị trí của con người trong thế giới.
  • B. Triết học là khoa học nghiên cứu về vị trí của con người trong thế giới.
·         C. Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.
  • D. Triết học là hệ thống các quan điểm chung nhất về tự nhiên, xã hội và tư duy.

Câu 8: Đề phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, người ta căn cứ vào vần đề nào dưới đây?

  • A. Thế giới vật chất do ai sáng tạo ra.
  • B. Vấn đề coi trọng yếu tố vật chất hay yếu tố tinh thần.
  • C. Vân đề con người có thể nhận thức được thế giới hay không.
·         D. Quan hệ giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào.

Câu 9: Trong Triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng

  • A. mâu thuẫn nhau.
  •  B. đối lập nhau.
·         C. thông nhất hữu cơ với nhau.
  • D. tồn tại bên cạnh nhau.

Câu 10: Sự phát triển của loài người là đối tượng nghiên cứu của:

  • A. Môn Xã hội học.
·         B. Môn Lịch sử.
  • C. Môn Chính trị học.
  • D. Môn Sinh học.

Câu 11: Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới là nội dung của:

  • A. Lí luận Mác – Lênin.
·         B. Triết học.
  • C. Chính trị học.
  • D. Xã hội học.

Tài liệu liên quan

Tài liệu khác môn Công dân 10

Chat hỗ trợ
Chat ngay