Bộ câu hỏi và trắc nghiệm công dân 12

Nhằm nâng cao kết quả dạy học và ôn tập kiến thức cho học sinh, Kenhgiaovien.com xin giới thiệu tới thầy cô và các em bộ tài liệu “Trắc nghiệm môn công dân 12 ”. Nội dung chi tiết mời quý thầy cô và các em học sinh theo dõi trong bài viết dưới đây.

Click vào ảnh dưới đây để xem rõ

Bộ câu hỏi và trắc nghiệm công dân 12
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm công dân 12
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm công dân 12
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm công dân 12
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm công dân 12
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm công dân 12
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm công dân 12
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm công dân 12

Một số tài liệu quan tâm khác


BỘ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CÔNG DÂN 12

------------------------------

PHẦN 1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM... 1

Bài 1: Pháp luật và đời sống (P1) 1

Bài 1: Pháp luật và đời sống (P2) 6

Bài 1: Pháp luật và đời sống (P3) 12

Bài 1: Pháp luật và đời sống (P4) 18

Bài 2: Thực hiện pháp luật (P1) 23

Bài 2: Thực hiện pháp luật (P2) 29

Bài 2: Thực hiện pháp luật (P3) 34

Bài 2: Thực hiện pháp luật (P4) 39

Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật (P1) 45

Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật (P2) 50

Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật (P3) 56

Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội (P1) 61

Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội (P2) 67

Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội (P3) 72

Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (P1) 78

Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (P2) 84

Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (P3) 89

Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (P1) 94

Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (P2) 99

Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (P3) 104

Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (P4) 109

Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ (P1) 114

Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ (P2) 119

Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ (P3) 124

Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ (P4) 130

Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân (P1) 135

Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân (P2) 140

Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân (P3) 146

Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước (P1) 151

Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước (P2) 155

Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước (P3) 160

Trắc nghiệm GDCD 12 học kì I (P1) 164

Trắc nghiệm GDCD 12 học kì I (P2) 171

Trắc nghiệm GDCD 12 học kì I (P3) 179

Trắc nghiệm GDCD 12 học kì I (P4) 186

Trắc nghiệm GDCD 12 học kì I (P5) 193

Trắc nghiệm GDCD 12 học kì II (P1) 201

Trắc nghiệm GDCD 12 học kì II (P2) 208

Trắc nghiệm GDCD 12 học kì II (P3) 215

Trắc nghiệm GDCD 12 học kì II (P4) 223

Trắc nghiệm GDCD 12 học kì II (P5) 230

PHẦN 2. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM... 238


GIỚI THIỆU

…………………………………

 

Xin chào quý thầy cô và các em học sinh thân yêu. Sau đây, chúng tôi xin giới thiệu tới thầy cô và các em bộ tài liệu “Trắc nghiệm môn Công dân 12”. Theo đó, bộ trắc nghiệm gồm 9 bài học trong chương trình sách giáo khoa hiện hành.

1 . Cấu trúc của tài liệu?

2. Vậy tính ưu việt của bộ tài liệu “trắc nghiệm môn công dân 12” là gì?

Đó chính là:

  • Dễ dàng ôn lại kiến thức mà không cảm thấy nhàm chán
  • Có đáp án đối chiếu
  • Hệ thống câu hỏi phân theo nhiều mức độ từ dễ đến khó, học sinh thỏa sức chinh phục.
  • Đề bám sát chương trình học nên việc “giải quyết” các đề thi trên lớp là chuyện dễ dàng.
  1. Bộ tài liệu dành cho:
  • Giáo viên ôn tập và giảng dạy
  • Học sinh tự ôn luyện kiến thức

Hy vọng với tài liệu này, sẽ giúp cho giáo viên và học sinh có thêm nguồn tài liệu giảng dạy cũng như ôn tập hữu ích nhằm nâng cao kết quả dạy và học trong chương trình môn công dân 12. Nội dung chi tiết mời quý thầy cô và các em học sinh theo dõi trong bài viết dưới đây.

 

PHẦN 1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Bài 1: Pháp luật và đời sống (P1)

Câu 1. Chuẩn mực về những việc được làm, việc phải làm, việc không được làm là:

  • A. Đạo đức.
·         B. pháp luật. 
  • C.kinh tế.
  • D. chính trị.

Câu 2. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, vì pháp luật được áp dụng

·         A. trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
  • B. trong một số lĩnh vực quan trọng.
  • C. đối với người vi phạm
  • D. đối với người sản xuất kinh doanh.

Câu 3. Nội dung của tất cả các văn bản pháp luật đều phải phù hợp, không được trái với Hiến pháp là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?

·         A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
  • B. Tính quy phạm phổ biến.
  • C. Tính phù hợp về mặt nôi dung.
  • D. Tính bắt buộc chung.

Câu 4. Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật

·         A. bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
  • B. do Nhà nước ban hành.
  • C. luôn tồn tại trong mọi xã hội.
  • D. phản ánh lợi ích của giai cấp cầm quyền.

Câu 5. Để quản lí xã hội, Nhà nước cần sử dụng phương tiện quan trọng nhất nào dưới đây?

·         A. Pháp luật      
  • B. Giáo dục.
  • C. Thuyết phục      
  • D. Tuyên truyền.

Câu 6. Pháp luật quy định về những việc được làm, việc phải làm và những việc nào dưới đây?

·         A. Không được làm      
  • B. Không nên làm.
  • C. Cần làm      
  • D. Sẽ làm.

Câu 7. Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm

  • A. các chuẩn mực thuộc về đời sống tỉnh thần, tình cảm.
  • B. quy định các hành vi không được làm.
  • C. quy định các bốn phận của công dân.
·         D. các quy tắc xử sự chung.

Câu 8. Nội dung nào của văn bản luật dưới đây không phải là văn bản dưới luật?

  • A. Nghị quyết.
·         B. Luật Hôn nhân và Gia đình.
  • C. Chỉ thị.
  • D. Nghị định.

Câu 9. Các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành phù hợp với lợi ích của giai cấp cầm quyền là thể hiện bản chất nào dưới đây của phâp luật?

  • A. Bản chất xã hội.
·         B. Bản chất giai cấp.
  • C. Bản chất nhân dân.
  • D. Bản chất dân tộc.

Câu 10. Pháp luật không quy định về những việc nào dưới đây ?

·         A. Nên làm      
  • B. Được làm.
  • C. Phải làm      
  • D. Không được làm.

Câu 11. Một trong những đặc trưng của pháp luật thể hiện ở

·         A. tính quyền lực, bắt buộc chung.
  • B. tính hiện đại.
  • C. tính cơ bản.
  • D. tính truyền thống.

Câu 12. Luật Hôn nhân và Gia đình khẳng định quy định “cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con”. Điều này phù hợp với

  • A. quy tắc xử sự trong đời sông xã hội.
  • B chuẩn mục đời sống tình cảm, tính thần của con người
  • C. nguyện vọng của mọi công dân.
·         D. Hiến pháp.

Câu 13. Pháp luật là quy tắc xử sự chung, được áp dụng đối với tất cả mọi người là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?

·         A. Tính quy phạm phổ biến.
  • B. Tính phổ cập.
  • C. Tính rộng rãi.
  • D. Tính nhân văn.

Câu 14. Ý nào sau đây là đúng khi nói về pháp luật?

  • A. Pháp luật là chuẩn mực thuộc đời sống tỉnh thân, tình cảm của con người.
  • B. Pháp luật là những quy định về những hành vi không được làm.
  • C. Pháp luật là những quy định về những hành vi được làm.
·         D. Pháp luật là hệ thông các quy tắc xử sự chung.

Câu 15. Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung, nghĩa là quy định bắt buộc đối với

  • A. mọi người từ 18 tuổi trở lên.

Tài liệu liên quan

Tài liệu khác môn Công dân 12

Chat hỗ trợ
Chat ngay