Bộ câu hỏi và trắc nghiệm công dân 9

Nhằm nâng cao kết quả dạy học và ôn tập kiến thức cho học sinh, Kenhgiaovien.com xin giới thiệu tới thầy cô và các em bộ tài liệu “Trắc nghiệm môn công dân 9”. Nội dung chi tiết mời quý thầy cô và các em học sinh theo dõi trong bài viết dưới đây.

Click vào ảnh dưới đây để xem rõ

Bộ câu hỏi và trắc nghiệm công dân 9
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm công dân 9
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm công dân 9
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm công dân 9
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm công dân 9
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm công dân 9
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm công dân 9
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm công dân 9

Một số tài liệu quan tâm khác


BỘ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CÔNG DÂN 9

------------------------------

PHẦN 1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM... 1

Trắc nghiệm công dân 9 bài 1: Chí công vô tư. 1

Trắc nghiệm công dân 9 bài 2: Tự chủ. 5

Trắc nghiệm công dân 9 bài 3: Dân chủ và kỉ luật 9

Trắc nghiệm công dân 9 bài 4: Bảo vệ hòa bình. 13

Trắc nghiệm công dân 9 bài 5: tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới 17

Trắc nghiệm công dân 9 bài 6: Hợp tác cùng phát triển. 21

Trắc nghiệm công dân 9 bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc  26

Trắc nghiệm công dân 9 bài 8: Năng động, sáng tạo. 29

Trắc nghiệm công dân 9 bài 9: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. 33

Trắc nghiệm công dân 9 bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân. 37

Trắc nghiệm công dân 9 bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. 41

Trắc nghiệm công dân 9 bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân  45

Trắc nghiệm công dân 9 bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế. 49

Trắc nghiệm công dân 9 bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội 53

Trắc nghiệm công dân 9 bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. 57

Trắc nghiệm công dân 9 bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật 61

Trắc nghiệm GDCD 9 học kì I (P1) 65

Trắc nghiệm GDCD 9 học kì I (P2) 72

Trắc nghiệm GDCD 9 học kì I (P3) 79

Trắc nghiệm GDCD 9 học kì I (P4) 86

Trắc nghiệm GDCD 9 học kì I (P5) 93

Trắc nghiệm GDCD 9 học kì II (P1) 101

Trắc nghiệm GDCD 9 học kì II (P2) 108

Trắc nghiệm GDCD 9 học kì II (P3) 115

Trắc nghiệm GDCD 9 học kì II (P4) 123

Trắc nghiệm GDCD 9 học kì II (P5) 130

PHẦN 2. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM... 138


GIỚI THIỆU

…………………………………

 

Xin chào quý thầy cô và các em học sinh thân yêu. Sau đây, chúng tôi xin giới thiệu tới thầy cô và các em bộ tài liệu “Trắc nghiệm môn Công dân 9”. Theo đó, bộ trắc nghiệm gồm 18 bài trắc nghiệm tương ứng với 18 bài học trong chương trình sách giáo khoa hiện hành.

1 . Cấu trúc của tài liệu

2. Vậy tính ưu việt của bộ tài liệu “trắc nghiệm môn công dân 9” là gì?

Đó chính là:

  • Dễ dàng ôn lại kiến thức mà không cảm thấy nhàm chán
  • Có đáp án đối chiếu
  • Hệ thống câu hỏi phân theo nhiều mức độ từ dễ đến khó, học sinh thỏa sức chinh phục.
  • Đề bám sát chương trình học nên việc “giải quyết” các đề thi trên lớp là chuyện dễ dàng.
  1. Bộ tài liệu dành cho:
  • Giáo viên ôn tập và giảng dạy
  • Học sinh tự ôn luyện kiến thức

Hy vọng với tài liệu này, sẽ giúp cho giáo viên và học sinh có thêm nguồn tài liệu giảng dạy cũng như ôn tập hữu ích nhằm nâng cao kết quả dạy và học trong chương trình môn công dân 9. Nội dung chi tiết mời quý thầy cô và các em học sinh theo dõi trong bài viết dưới đây.

 

PHẦN 1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Trắc nghiệm công dân 9 bài 1: Chí công vô tư

Câu 1: Công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân là biểu hiện của phẩm chất

  • A. chí công vô tư.
  • B. khoan dung.
  • C. tự giác, sáng tạo.
  • D. tự chủ.

Câu 2: Biểu hiện không phải là chí công vô tư là ?

  • A. Trong công việc, ưu ái người nhà hơn người ngoài.
  • B. Giao công việc cho nam nhiều hơn nữ.
  • C. Chỉ phạt những học sinh vi phạm, không phạt học sinh là cháu của giáo viên.
  • D. Cả A,B,C.

Câu 3: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của chí công vô tư?

  • A. Bao che khi bạn thân mắc khuyết điểm.
  • B. Đề cử người không có tài làm cán bộ lãnh đạo.
  • C. Đánh giá người khác công bằng, không thiên vị.
  • D. Dành phân việc nhẹ về mình, né tránh việc nặng nhọc.

Câu 4: Người chí công vô tư là người luôn sống

  • A. ích kỉ, hẹp hòi.
  • B. mánh khoé, vụ lợi.
  • C. gió chiều nào, xoay chiều nấy.
  • D. công bằng, chính trực.

Câu 5: Không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân được gọi là ?

  • A. Đức tính khiêm nhường.
  • B. Đức tính tiết kiệm.
  • C. Đức tính trung thực.
  • D. Đức tính Chí công vô tư.

Câu 6: Ý kiến nào dưới đây thể hiện chí công vô tư?

  • A. Luôn nhận định theo số đông là chí công vô tư.
  • B. Cán bộ lớp đương nhiên là người chí công vô tư.
  • C. Cần thẳng thắn phê bình lỗi sai của người khác để họ sửa chữa.
  • D. Đừng bao giờ nêu khuyết điểm của người khác trước tập thể.

Câu 7: Quan điểm nào dưới đây phản ánh ý nghĩa của chí công vô tư?

  • A. đem lại lợi ích cho những nhà lãnh đạo.
  • B. là nguyên nhân dẫn đến bất hoà trong xã hội.
  • C. đem lại lợi ích cho một cá nhân hoặc nhóm người.
  • D. góp phân làm cho xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Câu 8: Câu ca dao tục ngữ nào thể hiện Chí công vô tư?

  • A. Quân pháp bất vị thân.
  • B. Tha kẻ gian, oan người ngay.
  • C. Thượng bất chính, hạ tắc loạn.
  • D. Bề trên ở chẳng kỉ cương/Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa.

Câu 9: Hành vi nào dưới đây không thê hiện phẩm chất chí công vô tư?

  • A. Nhận quà biếu có tính chất hối lộ.
  • B. Thắng thắn phê bình khi bạn mắc lỗi.
  • C. Đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
  • D. Luôn biết lắng nghe ý kiến của nhân viên.

Câu 10: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”. Câu nói đó nói đến đức tính nào ?

  • A. Trung thành.
  • B. Thật thà.
  • C. Chí công vô tư.
  • D. Tiết kiệm.

Câu 11: Trong giờ sinh hoạt lớp, vì chơi thân với E nên bạn lớp trưởng Q bao che lỗi cho E, không báo cáo với cô giáo chủ nhiệm. Việc làm đó thể hiện điều gì?

  • A. Q là người không công bằng.
  • B. Q là người trung thực.
  • C. Q là người láu cá.
  • D. Q là người khiêm nhường.

Câu 12: Người có phâm chất chí công vô tư sẽ

  • A. bị ghét bỏ do quá thẳng thắn.
  • B. luôn sống trong lo âu, sợ hãi.
  • C. thêm phiền phức cho bản thân.
  • D. được mọi người tin cậy, kính trọng.

Câu 13: Để chấn chỉnh nề nếp, kỉ cương trong xí nghiệp, ông D xử lí các trường hợp vi phạm không phân biệt người nhà hay người ngoài. Việc làm đó thể hiện ?

  • A. Ông D là người Chí công vô tư.
  • B. Ông D là người trung thực.
  • C. Ông D là người thật thà.
  • D. Ông D là.người tôn trọng người khác.

Câu 14: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của chí công vô tư?

  • A. Chỉ giúp đỡ những bạn chơi thân với mình.
  • B. Luôn nhiệt tình, vô tư giúp đỡ các bạn trong lớp.
  • C. Chuyên tâm vào học tập, không tham gia các hoạt động của lớp.
  • D. Không phê bình các bạn trước lớp vì cho rằng như thể là thiếu tôn trọng bạn.

Câu 15: Vì Q là con của thầy Hiệu trưởng trong trường nên các điểm các môn của bạn luôn luôn đạt điểm cao hơn so với các bạn học giỏi trong lớp mặc dù bạn là người học bình thường, không có gì nổi bật. Việc làm đó thể hiện ?

  • A. Không thật thà.
  • B. Không thẳng thắn.
  • C. Không trung thực.
  • D. Không công bằng.

Câu 16: Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về chí công vô tư?

  • A. Sống chí công vô tư chỉ thiệt cho bản thân.
  • B. Chí công vô tư không còn phù hợp trong xã hội hiện nay.
  • C. Học sinh còn nhỏ tuổi không cân rèn luyện shí công vô tư
  • D. Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội.

Câu 17: Luôn biết lắng nghe và tiếp thu ý kiến phê bình của cấp dưới, công tâm trong giải quyết công việc là biệu hiện của người có phẩm chất đạo đức gì?

  • A.Tự chủ
  • B. Chí công vô tư
  • C. Dũng cảm
  • D. Tự lập

Câu 18: Người chí công vô tư là người

  • A. đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích tập thể.
  • B. im lặng trước các hành động vụ lợi, cá nhân.
  • C. công bằng, giải quyết công việc theo lẽ phải.
  • D. vươn lên không bằng tài năng, sức lực của bản thân.

Câu 19: Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về chí công vô tư?

  • A. Chỉ những người có chức quyên mới cần chí công vô tư.
  • B. Chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp cần có của mỗi người.
  • C. Sống chí công vô tư chỉ thiệt thòi cho bản thân và gia đình.
  • D. Cán bộ, công chức được phép nhận quả biếu từ nhân viên cấp dưới.

Câu 20: Để rèn luyện phẩm chất chí công vô tư học sinh cần phải làm gì?

  • A. Ủng hộ, quý trọng người Chí công vô tư.
  • B. Phê phán các hành động thiếu công bằng.
  • C. Không cần rèn luyện.
  • D. Cả A và B.

Câu 21: Trường hợp nào dưới đây thể hiện chí công vô tư?

  • A. Bạn Q cho H chép bài trong giờ kiểm tra vì H là lớp trưởng.
  • B. Bạn M nói xấu bạn N vì N thương phê bình mình.
  • C. Lớp trưởng K phê bình thẳng thắn khi T thường xuyên đi muộn dù T là bạn thân.
  • D. Bạn P chỉ giúp đỡ các bạn nếu thấy có lợi cho bản thân.

Câu 22: Lớp trưởng H thường bao che khuyết điểm cho các bạn trong lớp nên được nhiều bạn quý mến. Là bạn thân của H, em sẽ làm gì?

  • A. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.
  • B. Ủng hộ, tán thành cách làm việc của H.
  • C. Phê bình H, khuyên các bạn trong lớp không chơi với H nữa.
  • D. Khuyên H không nên làm thế, nếu H không nghe sẽ báo các cô giáo.

Câu 23: Khi kiểm tra bài tập về nhà của các bạn, T phát hiện K (bạn thân của mình) chưa làm bài tập. Nếu là T, em sẽ xử sự như thế nào đề thê hiện chí công vô tư?

  • A. Thẳng thắn nhắc nhở K và báo cáo trung thực với cô giáo.
  • B. Cho K chép bài và báo cáo với cô bạn đã làm đủ bài tập.
  • C. Lờ sự việc đi, không báo với cô về việc K chưa làm bài tập.
  • D. Khuyên K giả vờ ốm xuống phòng y tế, tránh việc kiểm tra của cô giáo.

 

Trắc nghiệm công dân 9 bài 2: Tự chủ

Câu 1: Làm chủ bản thân, làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống luôn bình tĩnh tự tin và tự điều chỉnh hành vi của mình được gọi là ?

  • A. Khiêm nhường.
·         B. Tự chủ.
  • C. Trung thực.
  • D. Chí công vô tư.

Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự chủ?

  • A. Vội vàng quyết định mọi việc.
·         B. Bình tĩnh trong mọi hoàn cảnh.
  • C. Hoang mang, dao động khi gặp khó khăn.
  • D. Ủng hộ ý kiến của người khác mọi lúc, mọi nơi.

Câu 3: Câu nói: “Tự lực cánh sinh” nói đến điều gì ?

  • A. Trung thành.
  • B. Thật thà.
  • C. Chí công vô tư.
·         D. Tự chủ.

Câu 4: Người tự chủ là người biết làm chủ

·         A. suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình.
  • B. suy nghĩ của mình và của người khác.
  • C. hành vi của mình và của người khác.
  • D. tình cảm của mình để chi phối người khác.

Câu 5: Quan điểm nào dưới đây thể hiện sự thiếu tự chủ?

  • A. Có cứng mới đứng đầu gió
  • B. Đói cho sạch, rách cho thơm.
·         C. Đứng núi này trông núi nọ

Tài liệu liên quan

Tài liệu khác môn Công dân 9

Chat hỗ trợ
Chat ngay