Bộ câu hỏi và trắc nghiệm ngữ văn 8

Nhằm nâng cao kết quả dạy học và ôn tập kiến thức cho học sinh, Kenhgiaovien.com xin giới thiệu tới thầy cô và các em bộ tài liệu “Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8”. Nội dung chi tiết mời quý thầy cô và các em học sinh theo dõi trong bài viết dưới đây.

Click vào ảnh dưới đây để xem rõ

Bộ câu hỏi và trắc nghiệm ngữ văn 8
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm ngữ văn 8
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm ngữ văn 8
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm ngữ văn 8
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm ngữ văn 8
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm ngữ văn 8
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm ngữ văn 8
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm ngữ văn 8

Một số tài liệu quan tâm khác


BỘ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 8

------------------------------

PHẦN 1. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM... 1

Bài: Tôi đi học. 1

Bài: Trong lòng mẹ. 3

Bài: Tức nước vỡ bờ. 5

Bài: Lão Hạc. 7

Bài: Cô bé bán diêm.. 9

Bài: Chiếc lá cuối cùng. 12

Bài: Đánh nhau với cối xay gió. 15

Bài: Hai cây phong. 17

Bài: Ôn dịch, thuốc lá. 20

Bài: Bài toán dân số. 21

Bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác. 23

Bài: Đập đá ở Côn Lôn. 25

Bài: Muốn làm thằng Cuội 27

Bài: Hai chữ nước nhà. 29

Bài: Nhớ rừng. 32

Bài: Ông đồ. 35

Bài: Quê hương. 37

Bài: Khi con tu hú. 40

Bài: Tức cảnh Pắc Bó. 42

Bài: Ngắm trăng. 44

Bài: Đi đường. 46

Bài: Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) 48

Bài: Hịch tướng sĩ 50

Bài: Nước Đại Việt ta. 52

Bài: Bàn luận về phép học. 54

Bài: Thuế máu. 56

Bài: Đi bộ ngao du. 58

Bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. 60

Bài: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. 63

Bài: Trường từ vựng. 66

Bài: Bố cục của văn bản. 69

Bài: Xây dựng đoạn văn trong văn bản. 73

Bài: Từ tượng hình, từ tượng thanh. 76

Bài: Liên kết các đoạn văn trong văn bản. 80

Bài: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội 84

Bài: Tóm tắt văn bản tự sự. 88

Bài: Trợ từ, thán từ. 92

Bài: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự. 96

Bài: Tình thái từ. 100

Bài: Nói quá. 103

Bài: Nói giảm nói tránh. 107

Bài: Câu ghép. 110

Bài: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh. 114

Bài: Câu ghép (tiếp theo) 117

Bài: Phương pháp thuyết minh. 122

Bài: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.. 126

Bài: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh. 130

Bài: Dấu ngoặc kép. 133

Bài: Ôn luyện về dấu câu. 137

Bài: Thuyết minh về một thể loại văn học. 140

Bài: Ôn tập và kiểm tra tiếng Việt 143

Bài: Câu nghi vấn. 146

Bài: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh. 149

Bài: Câu nghi vấn (tiếp theo) 154

Bài: Thuyết minh về một phương pháp (cách làm) 157

Bài: Câu cầu khiến. 162

Bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. 165

Bài: Ôn tập về văn bản thuyết minh. 169

Bài: Câu cảm thán. 172

Bài: Câu trần thuật 175

Bài: Câu phủ định. 179

Bài: Hành động nói 182

Bài: Hành động nói (tiếp theo) 185

Bài: Ôn tập về luận điểm.. 189

Bài: Viết đoạn văn trình bày luận điểm.. 192

Bài: Hội thoại 197

Bài: Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận. 200

Bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. 204

Bài: Hội thoại (tiếp theo) 207

Bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu. 211

Bài: Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô-gíc) 215

Bài: Tổng kết phần văn. 217

Bài: Ôn tập và kiểm tra phần tiếng Việt 220

Bài: Văn bản tường trình. 223

Bài: Ôn tập và kiểm tra phần tiếng Việt (tiếp theo) 231

Bài: Tổng kết phần văn ( tiếp theo) 234

Bài: Chương trình địa phương (phần tiếng việt) 237

Bài: Tổng kết phần văn (tiếp theo) 244

Bài: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận. 244

Bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập) 247

Bài: Luyện tập đưa ra các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận. 251

PHẦN 2. ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM... 255


GIỚI THIỆU

…………………………………

 

Xin chào quý thầy cô và các em học sinh thân yêu. Sau đây, chúng tôi xin giới thiệu tới thầy cô và các em bộ tài liệu “Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8”. Theo đó, bộ trắc nghiệm hiệm tất cả các bài trong chương trình sách giáo khoa hiện hành.

1 . Cấu trúc của tài liệu

2. Vậy tính ưu việt của bộ tài liệu “trắc nghiệm môn ngữ văn 8” là gì?

Đó chính là:

Dễ dàng ôn lại kiến thức mà không cảm thấy nhàm chán

Có đáp án đối chiếu

Hệ thống câu hỏi phân theo nhiều mức độ từ dễ đến khó, học sinh thỏa sức chinh phục.

Đề bám sát chương trình học nên việc “giải quyết” các đề thi trên lớp là chuyện dễ dàng.

3. Bộ tài liệu dành cho:

Giáo viên ôn tập và giảng dạy

Học sinh tự ôn luyện kiến thức

Hy vọng với tài liệu này, sẽ giúp cho giáo viên và học sinh có thêm nguồn tài liệu giảng dạy cũng như ôn tập hữu ích nhằm nâng cao kết quả dạy và học trong chương trình môn ngữ văn 8. Nội dung chi tiết mời quý thầy cô và các em học sinh theo dõi trong bài viết dưới đây.

 

PHẦN 1. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Bài: Tôi đi học

Câu 1: “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?

  1. Bút kí 
  2. Truyện ngắn trữ tình 
  3. Tiểu thuyết
  4. Tuỳ bút

Câu 2: Đoạn trích có thể chia thành mấy đoạn?

  1. 3
  2. 4
  3. 2
  4. 5

Câu 3: Văn bản “ Tôi đi học” có chủ đề gì?

  1. Kỷ niệm sâu sắc về tuổi học trò của tác giả.
  2. Ý nghĩa và vai trò của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.

C.Dòng cảm nghĩ thiết tha sâu lắng của tác giả khi nhớ lại ngày đầu tiên đi học.

  1. Tâm trạng hồi hộp của nhân vật trong buổi tựu trường đầu tiên.

Câu 4: Nhận xét nào không đúng về thái độ, cử chỉ của những người lớn đối với các em bé lần đầu đi học?

  1. Ông đốc là một người lãnh đạo nhà trường rất hiền từ, nhân ái với học sinh.
  2. Thầy giáo trẻ niềm nở, tươi cười đón nhận học sinh lớp mới.
  3. Cha mẹ đều chuẩn bị chu đáo cho con em mình trong buổi đầu tựu trường
  4. Thầy giáo nghiêm khắc nhắc nhở, đón nhận học sinh lớp mới.

Câu 5: Trong các từ sau, từ nào có ý nghĩa khái quát nhất?

  1. Nức nở. 
  2. Khóc. 
  3. Thút thít. 
  4. Sụt sịt.

Câu 6: Nhân vật chính trong tác phẩm Tôi đi học của Thanh Tịnh được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào?

  1. Ngoại hình.
  2. Tâm trạng.
  3. Cử chỉ.
  4. Lời nói.

Câu 7: sức cuốn hút của truyện đế từ yếu tố nào?

  1. Tình huống truyện là buổi tựu trường đầu tiên trong đời với bao kỉ niệm mới lạ, khó quên của nhân vật.
  2. Những ý nghĩ ngây thơ, trong sáng của nhân vật Tôi và tình cảm ấm áp, trìu mến của người lớn đối với các em nhỏ lần đầu tiên đi học.
  3. Từ hình ảnh tươi đẹp, trong sáng của quê hương, ngôi trường.
  4. Tất cả đều đúng.

Câu 8:  Câu văn nào sau đây không nói lên tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật "tôi" trong buổi tựu trường đầu tiên?

  1. "Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ".
  2. "Cũng như tôi, mấy bạn học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ".
  3. "Trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập".
  4. "Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ".

Câu 9: Hình ảnh "bàn tay" trong hai câu văn: "Tôi cảm thấy sau lưng tôi có một bàn tay dịu dàng đẩy tôi tới trước...Một bàn tay quan nhẹ vuốt mái tóc tôi" nhằm diễn tả ý gì?

  1. Sự âu yếm của mẹ hiền.
  2. Sự săn sóc của mẹ hiền.
  3. Tấm lòng mẹ hiền bao la săn sóc, âu yếm, chở che, nâng đỡ và thương yêu đối với con thơ.
  4. Tình thương con bao la của mẹ hiền.

Câu 10: Câu văn nào sau đây trong văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh không sử dụng biện pháp so sánh để nói lên tâm trạng của nhân vật "tôi"?

  1. "Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ".
  2. "Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng".
  3. "Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi".

Tài liệu liên quan

Tài liệu khác môn Ngữ văn 8

Chat hỗ trợ
Chat ngay