Bộ câu hỏi và trắc nghiệm ngữ văn 12

Nhằm nâng cao kết quả dạy học và ôn tập kiến thức cho học sinh, Kenhgiaovien.com xin giới thiệu tới thầy cô và các em bộ tài liệu “Trắc nghiệm môn Ngữ văn 12”. Nội dung chi tiết mời quý thầy cô và các em học sinh theo dõi trong bài viết dưới đây.

Click vào ảnh dưới đây để xem rõ

Bộ câu hỏi và trắc nghiệm ngữ văn 12
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm ngữ văn 12
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm ngữ văn 12
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm ngữ văn 12
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm ngữ văn 12
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm ngữ văn 12
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm ngữ văn 12
Bộ câu hỏi và trắc nghiệm ngữ văn 12

Một số tài liệu quan tâm khác


BỘ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 12

------------------------------

PHẦN 1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM... 4

Bài: Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX   4

Bài: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí 5

Bài: Tuyên ngôn đọc lập (Phần một: Tác giả) 6

Bài: Gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt 7

Bài: Tuyên ngôn độc lập. 8

Bài: Gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt (tiếp theo) 9

Bài: Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc. 11

Bài: Phong cách ngôn ngữ khoa học. 12

Bài: Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003. 13

Bài: Tây Tiến. 14

Bài: Việt Bắc (Phần một: Tác giả) 18

Bài: Việt Bắc. 19

Bài: Đất nước (Nguyễn Đình Thi) 27

Bài: Tiếng hát con tàu. 29

Bài: Đò lèn. 32

Bài: Sóng. 34

Bài: Đàn ghi - ta của Lor - ca. 36

Bài: Bác ơi! 40

Bài: Người lái đò sông Đà. 41

Bài: Ai đã đặt tên cho dòng sông? (P1) 44

Bài: Ai đã đặt tên cho dòng sông? (P2) 47

Bài: Vợ chồng A Phủ (P1) 50

Bài: Vợ chồng A Phủ (P2) 53

Bài: Vợ nhặt 56

Bài: Rừng xà nu (P2) 59

Bài: Rừng xà nu (P1) 61

Bài: Chiếc thuyền ngoài xa (P1) 63

Bài: Chiếc thuyền ngoài xa (P2) 66

Bài: Thuốc (Lỗ Tấn) 69

Bài: Hồn Trương Ba da hàng thịt (P1) 71

Bài: Hồn Trương Ba da hàng thịt (P2) 74

Bài: Vợ nhặt (P2) 77

Bài: Vợ chồng A Phủ (P3) 81

Bài: Rừng xà nu (P3) 84

Bài: Những đứa con trong gia đình. 88

Bài: Hồn Trương Ba da hàng thịt (P3) 90

Bài: phần Tiếng Việt học kì 1. 92

Bài: phần Tiếng Việt học kì 2. 99

Bài: phần Văn học nước ngoài 105

Bài: phần các tác phẩm thơ Việt Nam.. 110

Bài: phần các tác phẩm văn xuôi Việt Nam.. 118

Bài: Sóng (P2) 126

Bài: Đàn ghi - ta của Lor - ca (P2) 130

Bài: Nghị luận về một hiện tượng đời sống. 132

Bài: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học. 135

Bài: Luật thơ. 139

Bài: Phát biểu theo chủ đề. 142

Bài: Luật thơ (tiếp theo) 145

Bài: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm.. 149

Bài: Thực hành một số phép tu từ cú pháp. 153

Bài: Quá trình văn học và phong cách văn học. 157

Bài: Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận. 160

Bài: Nhân vật giao tiếp. 164

Bài: Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi 168

Bài: Thực hành về hàm ý. 171

Bài: Phong cách ngôn ngữ hành chính. 174

Bài: Thực hành về hàm ý (tiếp theo) 177

Bài: Diễn đạt trong văn nghị luận. 181

Bài: Diễn đạt trong văn nghị luận (Tiếp theo) 184

Bài: Phát biểu tự do. 188

PHẦN 2. ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM... 191


GIỚI THIỆU

…………………………………

Xin chào quý thầy cô và các em học sinh thân yêu. Sau đây, chúng tôi xin giới thiệu tới thầy cô và các em bộ tài liệu “Trắc nghiệm môn Ngữ văn 12”. Theo đó, bộ trắc nghiệm hiệm tất cả các bài trong chương trình sách giáo khoa hiện hành.

1 . Cấu trúc của tài liệu

  1. Vậy tính ưu việt của bộ tài liệu “trắc nghiệm môn ngữ văn 12” là gì?

Đó chính là:

+ Dễ dàng ôn lại kiến thức mà không cảm thấy nhàm chán

+ Có đáp án đối chiếu

+ Hệ thống câu hỏi phân theo nhiều mức độ từ dễ đến khó, học sinh thỏa sức chinh phục.

Đề bám sát chương trình học nên việc “giải quyết” các đề thi trên lớp là chuyện dễ dàng.

  1. Bộ tài liệu dành cho:

+ Giáo viên ôn tập và giảng dạy

+ Học sinh tự ôn luyện kiến thức

Hy vọng với tài liệu này, sẽ giúp cho giáo viên và học sinh có thêm nguồn tài liệu giảng dạy cũng như ôn tập hữu ích nhằm nâng cao kết quả dạy và học trong chương trình môn ngữ văn 12. Nội dung chi tiết mời quý thầy cô và các em học sinh theo dõi trong bài viết dưới đây.

 

PHẦN 1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Bài: Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX

Câu 1: Quá trình phát triển của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến năm 1975 trải qua mấy chặng đường chính?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 2: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm cơ bản của nền văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975?

  • A. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.
  • B. Nền văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa.
  • C. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
  • D. Nền văn học hướng về đại chúng.

Câu 3: Ý nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm khuynh hướng lãng mạn được thể hiện như thế nào trong văn học giai đoạn 1945-1975

  • A. Là khuynh hướng tràn đầy mơ ước, hướng tới tương lai
  • B. Khẳng định lí tưởng của cuộc sống mới, vẻ đẹp của con người mới
  • C. Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
  • D. Các tác phẩm đều có kết thúc có hậu, được hưởng cuộc sống hạnh phúc, no ấm

Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không đúng với cảm hứng sử thi trong văn học giai đoạn 1945 – 197

  • A. Đề cập tới số phận chung của cả cộng đồng, liên quan đến giai cấp, đồng bào, Tổ quốc và thời đại.
  • B. Chủ đề các tác phẩm đều viết về niềm vui chiến thắng, né tránh những tổn thất, hi sinh trong chiến tranh
  • C. Nhận vật chính thường tiêu biểu cho lí tưởng chung của dân tộc, gắn bó số phận mình với số phận đất nước, kết tinh những phẩm chất cao đẹp của cộng đồng.
  • D. Cái đẹp ở mỗi cá nhân là ở ý thức công dân, lẽ sống lớn và tình cảm lớn. Nếu nói đến cái riêng thì cũng phải hoà với cái chung

Câu 5: Quan niệm về độc giả của văn học Việt Nam sau năm 1975 có gì mới?

  • A. Độc giả là những đối tượng để tuyên truyền, giác ngộ
  • B. Độc giả là người mua hàng, nhà văn là người bán hàng
  • C. Độc giả là những người bạn để giao lưu, dối thoại một cách bình đẳng
  • D. Độc giả là người hoàn toàn quyết định số phận của nhà văn

Câu 6: iai đoạn 1945-1975, văn học Việt Nam đã tìm đến những hình thức nghệ thuật nào để phù hợp với nhu cầu thẩm mĩ của đại chúng

  • A. Mới mẻ đối với nhân dân, được thể hiện bằng một ngôn ngữ nghệ thuật tinh tế, trau chuốt.
  • B. Hấp dẫn đối với nhân dân, được thể hiện bằng một ngôn ngữ cầu kì, đa nghĩa

Tài liệu liên quan

Tài liệu khác môn Ngữ văn 12

Chat hỗ trợ
Chat ngay