Kênh giáo viên » Ngữ văn 8 » Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 kết nối tri thức

Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 kết nối tri thức

Ngữ văn 8 kết nối tri thức. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn:  Ngữ văn 8 Kết nối tri thức 

PHẦN 1:  SOẠN GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 8 KẾT NỐI TRI THỨC 

VĂN BẢN 2: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH

I. MỤC TIÊU

  1. Mức độ yêu cầu cần đạt
  • Nhận biết và củng cố được một số yếu tố của truyện lịch sử như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ.
  • Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản, phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề.
  • HS biết kết nối VB với trải nghiệm cá nhân, từ đó bồi đắp cho mình tình yêu nước, lòng tự hào dân tộc niềm kính trọng đối với những người anh hùng của dân tộc.
  1. Năng lực

2.1. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

2.2. Năng đặc thù

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Quang Trung đại phá quân Thanh

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Quang Trung đại phá quân Thanh

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác có cùng chủ đề.

  1. Phẩm chất

- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của cha ông, có tinh thần trách nhiệm đối với đất nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  1. Chuẩn bị của giáo viên
  • Giáo án
  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
  • Tranh ảnh về nhà văn hình ảnh
  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
  1. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ Văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn bài học, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

KHỞI ĐỘNG

1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực Quang Trung đại phá quân Thanh

2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chia sẻ về những anh hùng dân tộc mà em biết

3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS và đáp án về những vị anh hùng dân tộc mà em biết và ấn tượng

4. Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

  • GV đặt câu hỏi gợi mở: Hãy kể tên một số nhân vật anh hùng dân tộc mà em biết? Trong những nhân vật đó em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

  • HS lắng nghe yêu cầu của GV

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

  • GV mời một số HS nêu tên về các nhân vật anh hùng dân tộc và lí do vì sao em thích họ.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

  • GV gợi ý: Một số vị anh hùng dân tộc mà em biết bao gồm có: Hai Bà Trưng, Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, Quang Trung – Nguyễn Huệ, Hồ Chí Minh.
  • GV mở đoạn video về Quang Trung Nguyễn Huệ. (1’45s đến 3’15s)

https://www.youtube.com/watch?v=j9g3N9li0O8

  • GV dẫn dắt vào bài: Để nói về các vị anh hùng dân tộc thì không thể nào không nhắc đến Vua Quang Trung – Nguyễn Huệ. Một vị Vua anh minh, người đã góp công đánh tan quân Thanh xâm lược và cuộc hành quân thần tốc của ông đến nay vẫn còn là một dấu hỏi lớn cho thế hệ sau. Hãy cùng tìm hiểu về tài cầm binh của ông qua văn bản 2- Tiết 1 - Quang Trung đại phá quân Thanh.

IV. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc văn bản

  1. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại và đọc văn bản Quang Trung đại phá quân Thanh
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến văn bản Quang Trung đại phá quân Thanh
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Quang Trung đại phá quân Thanh
  4. Tổ chức thực hiện

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT NGỮ VĂN 8 KẾT NỐI TRI THỨC 

CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

Truyện cổ An-đéc-xen đã rất quen thuộc với các em, qua những câu chuyện ấy, em hình dung An-đéc-xen là người như thế nào?

Hans Christian Andersen (1805 – 1875)

Bài 8: Nhà văn và trang viết

Văn bản

XE ĐÊM

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Tìm hiểu chung
  2. Tác giả
  3. Tác phẩm
  4. Tìm hiểu chi tiết
  5. Chân dung An-đéc-xen
  6. Tình cảm của An-đéc-xen dành cho ba cô gái
  7. Trí tưởng tượng của An-đéc-xen
  8. Tình cảm của Pau-xtốp-ki dành cho An-đéc-xen

III. Tổng kết

  1. Tình huống truyện
  2. Xây dựng nhân vật
  3. TÌM HIỂU CHUNG

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

  • Trình bày hiểu biết của em về tác giả Côn- xtan-tin Pau-xtốp-ki?
  • Trình bày hiểu biết của em về tác phẩm.
  1. Tác giả

Côn-xtan-tin Pau-xtốp-ki (1892 – 1968)

  • Quê quán: nước Nga.
  • Phong cách sáng tác: Mang chất thơ nhẹ nhàng, tinh tế, khơi dậy sự rung cảm trước những vẻ đẹp bình dị, dễ bị lãng quên trong đời sống.
  • Tác phẩm tiêu biểu: Cô gái làm ren, Chiếc nhẫn bằng thép
  1. Tác phẩm
  • Là một trong những truyện ngắn tiêu biểu của Pau-xtốp-ki.
  • Truyện gửi gắm thông điệp về sức mạnh của trí tưởng tượng và ảnh hưởng của nó trong văn chương cũng như trong đời sống.
  1. TÌM HIỂU CHI TIẾT
  2. Chân dung An-đéc-xen

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

  • Chân dung nhân vật An-đéc-xen hiện lên qua những chi tiết nào?
  • Hãy nêu nhận xét của em về nhân vật.

Chân dung của An-đéc-xen 

Trong thực tế:

  • Là người xấu trai.
  • Cao kều, nhút nhát.
  • Tay chân lòng thòng như con rối xâu dây.

Trong tưởng tượng:

  • Luôn hình dung mình là người đẹp trai, trẻ trung, hoạt bát.
  • Có mái tóc rậm, lượn sóng.
  • Gương mặt “rám nắng”.
  • Đôi mắt xanh “lúc nào cũng ánh cười”.
  • Tự nhận là một nhà tiên tri, đoán được tương lai và nhìn thấu được bóng tối.
  • Xem mình là một hoàng tử bất hạnh như Hăm-lét.
  • An-đéc-xen có phần tự ti với ngoại hình và thực tế của bản thân.
  • Luôn khát khao hướng đến những điều tốt đẹp, theo đuổi sự hoàn mĩ và lãng mạn.

An-đéc-xen là người:

  • Tốt bụng, hào phóng, sẵn sàng giúp đỡ người khác.
  • Có trí tưởng tượng phong phú.
  • Là người yêu và hiểu trẻ thơ.

Hành động trả số tiền còn thiếu cho các cô gái.

Yêu cầu người lái xe không thô lỗ và lảm nhảm với khách.

Nhiệt tình trò chuyện với các cô gái, tiên đoán về tương lai của họ.

Đem đến niềm vui cho cháu bé ở xứ Guýt-len.

  1. Tình cảm của An-đéc-xen dành cho ba cô gái

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

  • An-đéc-xen đã tiên đoán như thế nào về tương lai của các cô gái mới quen?
  • Em nhận ra mong ước, tình cảm gì của ông dành cho những cô gái ấy?

Những lời tiên tri của An-đéc-xen dành cho ba cô gái 

Với Ni-cô-li-na:

  • Xinh đẹp kiều diễm, hay cười và thấy tất thảy những gì sống động.
  • Có một trái tim nồng nhiệt và sẵn sàng vượt qua muôn vàn khó khăn để cứu người yêu mình khỏi cơn nguy khốn.

 -----------Còn tiếp-----------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 8 KẾT NỐI TRI THỨC 

Bộ trắc nghiệm Ngữ văn 8 Kết nối tri thức tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao và trắc nghiệm Đ/S 

Bài 1: Quang Trung đại phá quân Thanh (trích Hoàng Lê nhất thống chí, Ngô Gia văn phái)

A. TRẮC NGHIỆM

I. NHẬN BIẾT (12 CÂU)

Câu 1: “Quang Trung đại phá quân Thanh” trích hồi thứ bao nhiêu của tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí”?

  1. Hồi 12.
  2. Hồi 13.
  3. Hồi 14.
  4. Hồi 15.

Câu 2: “Quang Trung đại phá quân Thanh” của tác giả nào?

  1. Ngô gia văn phái.
  2. Quang Trung.
  3. Nguyễn Huệ.
  4. Nguyễn Bỉnh Khiêm.

Câu 3: Tác phẩm “Quang Trung đại phá quân Thanh” được chia làm mấy phần?

  1. 5 phần.
  2. 4 phần.
  3. 3 phần.
  4. 2 phần.

Câu 4: Ngô gia văn phái là một nhóm tác giả thuộc dòng họ nào?

  1. Dòng họ Ngô Thì.
  2. Dòng họ Nguyễn.
  3. Dòng họ Lý.
  4. Dòng họ Lê.

Câu 5: Ngô Thì Chi (1753 - 1788) có thuộc Ngô gia văn phái không?

  1. Có.
  2. Không.

Câu 6: Hoàng Lê nhất thống chí thuộc thể loại nào?

  1. Kí.
  2. Tiểu thuyết chương hồi.
  3. Tùy bút.
  4. Tất cả các đáp án trên đều sai.

Câu 7: Hoàng Lê nhất thống chí gồm bao nhiêu hồi?

  1. 20 hồi.
  2. 19 hồi.
  3. 18 hồi.
  4. 17 hồi.

Câu 8: Cuộc chiến của vua Quang Trung trước giặc nào của Trung Quốc?

  1. Giặc Thanh.
  2. Giặc Minh.
  3. Giặc Ngô.
  4. Giặc Hán.

Câu 9: Tác phẩm được viết bằng chữ Hán ghi chép lại sự thống nhất của vương triều nhà Lê thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê, đúng hay sai?

  1. Đúng.
  2. Sai 

Câu 10: Nguyễn Huệ lên ngôi và đốc xuất đại quân vào khoảng thời gian nào?

A. Ngày 25 tháng Chạp.

B. Ngày 29 tháng Chạp.

C. Ngày 30 tháng Chạp.

D. Mồng 3 tháng Giêng.

Câu 11: Vua Quang Trung mở tiệc khao quân vào ngày 30 tháng chạp nhằm mục đích gì?

A. Tôn Sĩ Nghị.

B. Sầm Nghi Đống.

C. Thoát Hoan.

D. Tô Định.

------Còn tiếp-----------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI NGỮ VĂN 8 KẾT NỐI TRI THỨC 

Bộ đề Ngữ văn 8 Kết nối tri thức biên soạn đầy đủ gồm: đề thi + hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực và cấp độ tư duy, bảng đặc tả kĩ thuật

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

NGỮ VĂN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC 

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

 

Điểm bằng số




 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách






 

PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) 

Cho ngữ liệu sau:

“ Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà

Cỏ cây chen lá đá chen hoa

Lom khom dưới núi tiều vài chú

Lác đác bên sông chợ mấy nhà

Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc

Thương nhà mỏi miệng cái gia gia

Dừng chân đứng lại, trời non nước

Một mảnh tình riêng, ta với ta”

(Qua đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan)

    Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

Thất ngôn tứ tuyệt

Thất ngôn bát cú

Lục bát

Song thất lục bát

Câu 2. Trong bài thơ có mấy từ láy?

3

4

5

6

Câu 3: Trong câu thơ “Lom khom dưới núi tiều vài chú/Lác đác bên sông, chợ mấy nhà” sử dụng biện pháp tu từ nào?

Biện pháp so sánh

Biện pháp nhân hóa

Biện pháp đảo ngữ

Biện pháp hoán dụ

Câu 4: Nội dung chính của bài thơ Qua đèo Ngang là?

Cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút thấp thoáng có sự sống của con người nhưng hoang sơ 

Thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả.

Nỗi buồn thế sự của chủ thể trữ tình cô đơn, nhớ chồng

Cả A và B đều đúng

Câu 5: Tìm từ đồng nghĩa với từ “lác đác” trong câu “Lác đác bên sông, chợ mấy nhà”:

Lưa thưa

San sát

Hiu hắt

Mênh mông

Câu 6: Tìm từ đồng nghĩa với từ “lom khom” trong câu thơ “Lom khom dưới núi tiều vài chú”:

Lum khum

Thẳng đứng

Tiêu điều

Lênh khênh

Câu 7: Có mấy đại từ trong bài thơ trên?

3

4

5

6

Câu 8: Trong cụm từ “ta với ta”, hai từ “ta” là:

Hai từ đồng âm

Hai từ đồng nghĩa

Hai từ trái nghĩa

Tất cả các đáp án trên đều sai

   PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

 Câu 1(2 điểm) 

Trong bài hát “Mang tiền về cho mẹ” của Đen Vâu có đoạn:

“Nếu không có mẹ, con cũng chỉ là đồ bỏ mà thôi

Sẽ không có nề có nếp, dù đặt mình lên cái chõ đồ xôi

Cái máy tính mà con thu âm mấy bài đầu, mẹ đổi bằng nhiều ngày đổ mồ hôi (ướt nhoè)

Giờ con đã đi làm và con kiếm tiền về, mẹ chỉ cần ngồi đó mà xơi (nước chè)

Ôi những ngày xám ngoét, gió liêu xiêu dáng mẹ gầy so

Có khi mẹ ngất giữa đường vì cả ngày chẳng có gì no

Mẹ không dám ăn, không dám mặc, không dám tiêu cũng chỉ vì lo (lo cho con)”

Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 15-20 dòng trình bày cảm nghĩ của anh chị về đoạn trích trên?

Câu 2. (4 điểm)

Có ý kiến cho rằng “Nguyễn Khuyến là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam”. Anh chị hãy phân tích bài thơ Thu điếu để làm rõ ý kiến trên.

------Còn tiếp-----------

Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 8 kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án đầy đủ cả năm
  • Khoảng 20 phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới
  • Khoảng 20 đề thi ma trận với lời giải, thang điểm chi tiết
  • PPCT, file word lời giải SGK

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án ngữ văn 8 kết nối tri thức

Xem tài liệu được tặng kèm trong năm học. Khi đặt giáo án bây giờ:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ ngữ văn 8 kết nối tri thức, soạn giáo án word và powerpoint Ngữ văn 8 kết nối, soạn ngữ văn 8 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy môn Ngữ văn THCS

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay