Đáp án Toán 12 cánh diều bài 3: Phương trình mặt cầu
File đáp án Toán 12 cánh diều bài 3: Phương trình mặt cầu. Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt.
Xem: =>
BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
I. ĐỊNH NGHĨA MẶT CẦU
Hoạt động 1:
Nếu quay đường tròn tâm I, bán kính R quanh đường kính AB một vòng (Hình 39) thì hình tạo thành được gọi là mặt cầu. Những điểm thuộc mặt cầu đó cách I một khoảng bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn chi tiết:
Những điểm thuộc mặt cầu cách I một khoảng bằng bán kính R.
Luyện tập – vận dụng 1:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1; 2; 3) và mặt cầu tâm I đi qua điểm A(0; 4; 5). Tính bán kính R của mặt cầu đó.
Hướng dẫn chi tiết:
Bán kính R của mặt cầu bằng độ dài MA. Ta có:
Độ dài MA:
II. PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU
Luyện tập – vận dụng 2:
Tìm tâm và bán kính của mặt cầu có phương trình:
Hướng dẫn chi tiết:
Tâm I của mặt cầu: I(0;-5;1)
Bán kính mặt cầu:
Luyện tập – vận dụng 3:
Viết phương trình của mặt cầu, biết:
a) Tâm O bán kính R với O là gốc tọa độ
b) Đường kính AB với A(1;2;1), B(3;4;7)
Hướng dẫn chi tiết:
a) Ta có:
Mặt cầu có tâm O(0;0;0) và bán kính R có phương trình là:
b) Mặt cầu có đường kính AB với A(1;2;1), B(3;4;7)
Tâm I của mặt cầu là trung điểm đoạn thẳng AB:
Bán kính R bằng độ dài đoạn AI:
Phương trình mặt cầu:
Luyện tập – vận dụng 4:
Chứng minh rằng phương trình là phương trình mặt cầu. Tìm tâm I và bán kính R của mặt cầu đó?
Hướng dẫn chi tiết:
Ta có:
Tâm của mặt cầu là I=(3,1,2)
Bán kính
III. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU TRONG THỰC TIỄN
Luyện tập – vận dụng 5:
Trong ví dụ 6 giả sử người đi biển di chuyển theo đường thẳng từ vị trí (21;35;50) đến vị trí D(5 121; 658; 0). Tìm vị trí cuối cùng trên đoạn thẳng ID sao cho người đi biển còn có thể nhìn thấy được ánh sáng từ ngọn hải đăng.
Hướng dẫn chi tiết:
Ta có phương trình mặt cầu mô tả ranh giới ngọn hải đăng:
Vị trí cuối cùng thấy ánh sáng cách tâm mặt cầu 1 đoạn bằng R:
Gọi M(x;y;z) là điểm cuối cùng thấy ánh sáng. Tọa độ M thỏa mãn:
M thuộc đoạn ID. Ta có vector chỉ phương của ID:
Phương trình tham số của đoạn ID:
Thay x,y,z vào phương trình mặt cầu:
Tính tọa độ M:
GIẢI BÀI TẬP CUỐI SÁCH GIÁO KHOA
Bài 1:
Tâm của mặt cầu có tọa độ là:
A. (-2; 3; 4)
B. (2; 3; -4)
C. (2; -3; -4)
D. (2; -3; 4)
Hướng dẫn chi tiết:
Phép tính là phương trình mặt cầu có tâm I(2; 3; -4) và bán kính R = 4.
Đáp án: B.
Bài 2:
Bán kính của mặt cầu bằng:
A. 3
B. 9
C. 81
D.
Hướng dẫn chi tiết:
Phép tính là phương trình mặt cầu có tâm I(1; 2; 3) và bán kính R = 3.
Đáp án: A. 3
Bài 3:
Mặt cầu (S) tâm I(-5; -2; 3) bán kính 4 có phương trình là:
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn chi tiết:
Phương trình mặt cầu có tâm I(-5; -2; 3) và bán kính R = 4 là:
Đáp án: B.
Bài 4:
Cho mặt cầu có phương trình
a) Xác định tâm và bán kính của mặt cầu.
b) Mỗi điểm A(1; 1; 1), B(9; 4; 7), C(9; 9; 10) nằm trong, nằm ngoài hay nằm trên mặt cầu đó?
Hướng dẫn chi tiết:
a)Mặt cầu có tâm I(1; -2; 7) và bán kính R = 10.
b) Ta có:
Điểm A(1; 1; 1) cách tâm I(1; -2; 7) một khoảng là nhỏ hơn bán kính R = 10. Do đó, điểm A nằm trong mặt cầu.
Điểm B(9; 4; 7) cách tâm I(1; -2; 7) một khoảng là. Do đó, điểm B nằm trên mặt cầu.
Điểm C(9; 9; 10) cách tâm I(1; -2; 7) một khoảng là lớn hơn bán kính R = 10. Do đó, điểm C nằm ngoài mặt cầu.
Bài 5:
Cho phương trình
Chứng minh rằng phương trình trên là phương trình của một mặt cầu. Xác định tâm và bán kính của mặt cầu đó.
Hướng dẫn chi tiết:
Ta có:
Vậy phương trình đã cho là phương trình mặt cầu
Từ chứng minh trên, ta thấy mặt cầu có tâm I(2, 1, 5) và bán kính
--------------------------------
------------- Còn tiếp -------------