Đề kiểm tra 15 phút Công nghệ 8 chân trời Bài 7: Ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí
Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Công nghệ 8 chân trời sáng tạo Bài 7: Ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.
Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Công nghệ 8 chân trời sáng tạo (có đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 7: NGÀNH NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG LĨNH VỰC CƠ KHÍ
I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
ĐỀ 1
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Đặc điểm của kĩ sư điện là?
- Thực hiện nhiệm vụ thiết kế, tổ chức chế tạo, sửa chữa, bảo trì các loại máy móc, thiết bị cơ khí
- Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ kĩ thuật để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sửa chữa, bảo trì máy móc và thiết bị cơ khí
- Thực hiện nhiệm vụ lắp ráp, bảo dưỡng, sửa chữa động cơ và thiết bị cơ khó của các loại xe cơ giới
- Tất cả các đáp án trên
Câu 2: Người lao động trong lĩnh vực cơ khí cần có những phẩm chất như thế nào để thực hiện được các công việc?
- Phẩm chất
- Năng lực
- Cả A và B
- Đáp án khác
Câu 3: Năng lực chung cần có của người lao động trong lĩnh vực cơ khí là?
- Có chuyên môn cơ bản của tất cả các lĩnh vực và kiến thức chuyên sâu lĩnh vực cơ khí
- Có chuyên môn phù hợp với nhiệm vụ, điều kiện làm việc theo vị trí làm việc
- Có kĩ năng làm việc độc lập, tự chủ
- Tất cả các đáp án trên
Câu 4: Yêu cầu riêng đối với kĩ thuật viên cơ khí là
- Có tư duy sáng tạo để thiết kế, chế tạo các máy móc, thiết bị cơ khí
- Có kĩ năng quản lí, giám sát để hỗ trợ kĩ thuật cho việc thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo trì, sửa chữa,… máy móc và thiết bị cơ khí
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy công cụ gia công cơ khí để thực hiện công việc yêu cầu độ chính xác cao
- Đáp án khác
Câu 5: Đâu là hình ảnh thể hiện ngành nghề chế tạo rô bốt trong lĩnh vực cơ khí
- a
- b
- c
- d
Câu 6: Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người
- Nhẹ nhàng
- Thú vị
- Nhẹ nhàng và thú vị
- Đáp án khác
Câu 7: Cơ khí có vai trò quan trọng trong
- Sản xuất
- Đời sống
- Sản xuất và đời sống
- Đáp án khác
Câu 8: Quá trình tạo ra sản phẩm cơ khí là?
- Vật liệu cơ khí → Chi tiết → Gia công cơ khí → Lắp ráp → sản phẩm cơ khí
- Vật liệu cơ khí → Gia công cơ khí → Chi tiết → Lắp ráp → sản phẩm cơ khí
- Vật liệu cơ khí→ Chi tiết → Lắp ráp → Gia công cơ khí → sản phẩm cơ khí
- Tất cả đều đúng
Câu 9: Quá trình tạo ra sản phẩm cơ khí có thể làm vật liệu thay đổi như thế nào?
- Thay đổi màu sắc
- Thay đổi kích thước
- Thay đổi tính chất
- Đáp án B, C
Câu 10: Nhờ cơ khí con người có thể chiếm lĩnh
- Không gian
- Thời gian
- Không gian và thời gian
- Không gian hoặc thời gian
ĐỀ 2
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Đặc điểm của kĩ thuật viên cơ khí là?
- Thực hiện nhiệm vụ thiết kế, tổ chức chế tạo, sửa chữa, bảo trì các loại máy móc, thiết bị cơ khí
- Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ kĩ thuật để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sửa chữa, bảo trì máy móc và thiết bị cơ khí
- Thực hiện nhiệm vụ lắp ráp, bảo dưỡng, sửa chữa động cơ và thiết bị cơ khó của các loại xe cơ giới
- Tất cả các đáp án trên
Câu 2: Đặc điểm của thợ cơ khí là?
- Thực hiện nhiệm vụ thiết kế, tổ chức chế tạo, sửa chữa, bảo trì các loại máy móc, thiết bị cơ khí
- Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ kĩ thuật để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sửa chữa, bảo trì máy móc và thiết bị cơ khí
- Thực hiện nhiệm vụ lắp ráp, bảo dưỡng, sửa chữa động cơ và thiết bị cơ khó của các loại xe cơ giới
- Tất cả các đáp án trên
Câu 3: Yêu cầu riêng đối với kĩ sư cơ khí là
- Có tư duy sáng tạo để thiết kế, chế tạo các máy móc, thiết bị cơ khí
- Có kĩ năng quản lí, giám sát để hỗ trợ kĩ thuật cho việc thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo trì, sửa chữa,… máy móc và thiết bị cơ khí
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy công cụ gia công cơ khí để thực hiện công việc yêu cầu độ chính xác cao
- Đáp án khác
Câu 4: Yêu cầu riêng đối với thợ cơ khí là
- Có tư duy sáng tạo để thiết kế, chế tạo các máy móc, thiết bị cơ khí
- Có kĩ năng quản lí, giám sát để hỗ trợ kĩ thuật cho việc thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo trì, sửa chữa,… máy móc và thiết bị cơ khí
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy công cụ gia công cơ khí để thực hiện công việc yêu cầu độ chính xác cao
- Đáp án khác
Câu 5: Quy trình chế tạo kìm nguội được biểu diễn dưới dạng sơ đồ nào?
- Rèn, dập →Dũa, khoan → Tán đinh→ cắt gọt
- Rèn, dập →Dũa, khoan → Tán đinh→ gia công
- Rèn, dập →Dũa, khoan → Tán đinh→ nhiệt luyện
- Đáp án khác
Câu 6: Sản phẩm cơ khí có thể được sử dụng trong các loại máy móc nào?
- Máy cày
- Máy gia công
- Máy may
- Tất cả các loại máy trên
Câu 7: Phẩm chất cần có của người lao động trong lĩnh vực cơ khí là?
- Có tính kiên trì, óc quan sát tốt; tỉ mỉ, cẩn thận để thực hiện những công việc yêu cầu độ chính xác cao.
- Không cần yêu nghề.
- Không cần có sức khỏe tốt.
- Tất cả các đáp án trên.
Câu 8: Đâu là hình ảnh thể hiện ngành nghề chế tạo rô bốt trong lĩnh vực cơ khí
- a
- b
- c
- d
Câu 9: Cơ khí có vai trò quan trọng trong
- Sản xuất
- Đời sống
- Sản xuất và đời sống
- Đáp án khác
Câu 10: Nhờ cơ khí con người có thể chiếm lĩnh
- Không gian
- Thời gian
- Không gian và thời gian
- Không gian hoặc thời gian
II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
ĐỀ 1
Câu 1 (6 điểm): Người lao động trong lĩnh vực cơ khí cần có những phẩm chất như thế nào?
Câu 2 (4 điểm): Trình bày đặc điểm của nghề kĩ sư cơ khí.
ĐỀ 2
Câu 1 (6 điểm): Đối với mỗi ngành nghề, người lao động cần có những kĩ năng gì?
Câu 2 (4 điểm): Trình bày đặc điểm của nghề kĩ thuật viên cơ khí.
III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
ĐỀ 1
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Người lao động trong lĩnh vực cơ khí cần có những phẩm chất như thế nào để thực hiện được các công việc?
- Phẩm chất
- Năng lực
- Cả A và B
- Đáp án khác
Câu 2: Quá trình tạo ra sản phẩm cơ khí là?
- Vật liệu cơ khí → Chi tiết → Gia công cơ khí → Lắp ráp → sản phẩm cơ khí
- Vật liệu cơ khí → Gia công cơ khí → Chi tiết → Lắp ráp → sản phẩm cơ khí
- Vật liệu cơ khí→ Chi tiết → Lắp ráp → Gia công cơ khí → sản phẩm cơ khí
- Tất cả đều đúng
Câu 3: Cơ khí có vai trò quan trọng trong
- Sản xuất
- Đời sống
- Sản xuất và đời sống
- Đáp án khác
Câu 4: Nhờ cơ khí con người có thể chiếm lĩnh
- Không gian
- Thời gian
- Không gian và thời gian
- Không gian hoặc thời gian
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: Kể tên một số công việc của ngành nghề thuộc lĩnh vực cơ khí.
Câu 2: Trình bày đặc điểm của nghề thợ cơ khí.
ĐỀ 2
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Quy trình chế tạo kìm nguội được biểu diễn dưới dạng sơ đồ nào?
- Rèn, dập →Dũa, khoan → Tán đinh→ cắt gọt
- Rèn, dập →Dũa, khoan → Tán đinh→ gia công
- Rèn, dập →Dũa, khoan → Tán đinh→ nhiệt luyện
- Đáp án khác
Câu 2: Yêu cầu riêng đối với kĩ sư cơ khí là
- Có tư duy sáng tạo để thiết kế, chế tạo các máy móc, thiết bị cơ khí
- Có kĩ năng quản lí, giám sát để hỗ trợ kĩ thuật cho việc thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo trì, sửa chữa,… máy móc và thiết bị cơ khí
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy công cụ gia công cơ khí để thực hiện công việc yêu cầu độ chính xác cao
- Đáp án khác
Câu 3: Sản phẩm cơ khí có thể được sử dụng trong các loại máy móc nào?
- Máy cày
- Máy gia công
- Máy may
- Tất cả các loại máy trên
Câu 4: Đặc điểm của kĩ thuật viên cơ khí là?
- Thực hiện nhiệm vụ thiết kế, tổ chức chế tạo, sửa chữa, bảo trì các loại máy móc, thiết bị cơ khí
- Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ kĩ thuật để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sửa chữa, bảo trì máy móc và thiết bị cơ khí
- Thực hiện nhiệm vụ lắp ráp, bảo dưỡng, sửa chữa động cơ và thiết bị cơ khó của các loại xe cơ giới
- Tất cả các đáp án trên
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: Kể tên một số ngành trong lĩnh vực cơ khí có liên quan đến ngành sản xuất.
Câu 2: Người lao động trong lĩnh vực cơ khí cần có những kĩ năng như thế nào?
=> Giáo án Công nghệ 8 chân trời Bài 7: Ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí