Đề kiểm tra 15 phút Hoá học 6 chân trời Bài 12: nhiên liệu và an ninh năng lượng
Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Hoá học 6 chân trời Bài 12: nhiên liệu và an ninh năng lượng. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.
Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Hoá học 6 chân trời sáng tạo (có đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 12: NHIÊN LIỆU VÀ AN NINH NĂNG LƯỢNG
I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
ĐỀ 1
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Có mấy chất của vật liệu gỗ:
Cứng
Mềm dẻo
Đàn hồi
Dễ uốn
Dẫn điện
Dẫn nhiệt
Trong suốt
A.1
B.2
C.3
D.4
Câu 2. Đâu không phải sự cần thiết của việc phân loại rác thải sinh hoạt hằng ngày?
A. Góp phần bảo vệ môi trường.
B. Tiết kiệm tài nguyên.
C. Giảm chi phí cho công tác thu gom và xử lí rác thải.
D. Đốt rác nhựa
Câu 3. Thế nào là nhiên liệu?
A.Nhiên liệu là một số chất hoặc hỗn hợp chất được dùng làm nguyên liệu đầu vào cho các quá trình sản xuất hoặc chế tạo.
B.Nhiên liệu là những chất được oxi hoá để cung cấp năng lượng cho hoạt động của cơ thể sống.
C.Nhiên liệu là những vật liệu dùng trong quá trình xây dựng.
D.Nhiên liệu là những chất cháy được dùng để cung cấp năng lượng dạng nhiệt hoặc ánh sáng nhằm phục vụ mục đích sử dụng của con người
Câu 4. Trong các vật liệu sau: nhựa, gỗ, thuỷ tinh, kim loại, người ta hay dùng vật liệu nào để làm nồi, xoong nấu thức ăn?
A. Nhựa
B. Gỗ
C. Thủy tinh
D. Kim loại
Câu 5. Quan sát hình dưới đây và trả lời câu hỏi:
Phần chốt (chân cắm) của phích cắm điện được làm bằng vật liệu gì?
A. Nhựa
B. Đồng
C. Gỗ
D. Cao su
Câu 6. Điền vào chỗ trống
Gỗ vừa là...... để làm nhà, vừa là...... sản xuất giấy, vừa là ...... để đun nấu
A. vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu
B. nhiên liệu, vật liệu, nguyên liệu
C. nhiên liệu, nguyên liệu, vật liệu
D. nhiên liệu, nguyên liệu, vật liệu
Câu 7. Có mấy loại rác thải gia đình có thể dùng tái chế:
Sách báo cũ
Đồ nhựa
Quần áo cũ
Vỏ lon
Hộp đựng bánh kẹo
A. 2
B.3
C.4
D. 5
Câu 8. Nhận định nào sau đây là đúng về nhiên liệu?
- A. Nhiên liệu là một số chất hoặc hỗn hợp chất được dùng làm nguyên liệu đầu vào cho các quá trình sản xuất hoặc chế tạo.
- B. Nhiên liệu là những chất oxi hóa để cung cấp năng lượng cho cơ thể sống.
- C. Nhiên liệu là những vật liệu dùng cho quá trình xây dựng.
- D. Nhiên liệu là những chất cháy được để cung cấp năng lượng dưới dạng nhiệt hoặc ánh sáng nhằm phục vụ mục đích sử dụng của con người. .
Câu 9. Để sử dụng gas tiết kiệm, hiệu quả người ta sử dụng biện pháp nào dưới đây?
- A. Tốt nhất nên để gas ở mức độ nhỏ nhất.
- B. Tốt nhất nên để gas ở mức độ lớn nhất.
- C. Tùy nhiệt độ cần thiết để điểu chỉnh lượng gas.
- D. Ngăn không cho khí gas tiếp xúc với carbon dioxide.
Câu 10. Nhiên liệu nào sau đây không phải nhiên liệu hoá thạch?
- A. Than đá.
- B. Dầu mỏ.
- C. Khí tự nhiên.
- D. Ethanol.
ĐỀ 2
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Nhiên liệu nào sau đây không phải nhiên liệu hóa thạch?
- A. Than đá.
- B. Dầu mỏ.
- C. Cồn.
- D. Khí tự nhiên.
Câu 2. Một số biện pháp sử dụng nhiên liệu không an toàn, hiệu quả?
- A. Cung cấp đủ oxygen cho quá trình cháy.
- B. Tăng diện tích tiếp xúc giữa không khí và nhiên liệu.
- C. Điều chỉnh nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức cần thiết nhằm cung cấp lượng nhiệt vừa đủ với nhu cầu sử dụng, tránh lãng phí nhiên liệu.
- D. Giảm diện tích tiếp xúc giữa không khí và nhiên liệu.
Câu 3. Lợi ích nào không phải là lợi ích của sử dụng nhiên liệu an toàn và hiệu quả?
- A. Tránh cháy nổ, gây nguy hiểm đến người và tài sản.
- B. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
- C. Làm cho nhiên liệu cháy hoàn toàn và tận dụng lượng nhiệt do quá trình cháy tạo ra.
- D. Tăng lượng carbon dioxide thải vào môi trường.
Câu 4. Vỏ dây điện được làm bằng vật liệu gì?
- A. Gỗ
- B. Nhôm
- C. Nhựa
- D. Sắt
Câu 5. Phần lõi dây điện được làm bằng vật liệu gì?
- A. Đồng
- B. Nhựa
- C. Gỗ
- D. Thủy tinh
Câu 6. Để sử dụng nhiên liệu tiết kiệm và hiệu quả cần phải cung cấp một lượng không khí hoặc oxygen
- A. dư.
- B. thiếu.
- C. tùy ý.
- D. vừa đủ.
Câu 7. Dãy nào dưới đây gồm các vật liệu:
- A. gốm, nhựa, cao su, thủy tinh.
- B. gốm, nhựa, xăng, gỗ.
- C. nhựa, xăng, dầu mỏ, cao su.
- D. quặng, dầu mỏ, cao su, thủy tinh
Câu 8. Loại nhiên liệu nào sau đây có năng suất tỏa nhiệt cao, dễ cháy hoàn toàn?
- A. Nhiên liệu khí.
- B. Nhiên liệu lỏng.
- C. Nhiên liệu rắn.
- D. Nhiên liệu hóa thạch.
Câu 9. Để củi dễ cháy khi đun nấu, người ta không dùng biện pháp nào sau đây?
- A. Phơi củi cho thật khô.
- B. Chẻ nhỏ củi.
- C. Cung cấp đầy đủ không khí hoặc oxygen cho quá trình cháy.
- D. Xếp củi chồng khít lên nhau
Câu 10. Để sử dụng gas tiết kiệm, hiệu quả người ta sử dụng biện pháp nào sau đây?
- A.Tuỳ nhiệt độ cần thiết để điều chính lượng gas.
- B.Tốt nhất nên để gas ở mức độ lớn nhất
- C.Tốt nhất nên để gas ở mức độ nhỏ nhất.
-
II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
ĐỀ 1
Câu 1 ( 6 điểm). Nêu lợi ích và tác hại khi khai thác nhiên liệu hóa thạch.
Câu 2 ( 4 điểm). Năng lượng mặt trời và năng lượng gió được biến đổi thành điện năng sử dụng trong các hệ thống năng lượng tái tạo như thế nào?
ĐỀ 2
Câu 1 ( 6 điểm). Trình bày sơ lược về an ninh năng lượng.
Câu 2 ( 4 điểm). Trong các nhiên liệu sau, đâu là nhiên liệu tái tạo, đâu là nhiên liệu không tái tạo?
1. Năng lượng mặt trời
2. Gỗ
3. Than đá
4. Thủy điện
5. Dầu mỏ
6. Năng lượng gió
III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
ĐỀ 1
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Việc làm nào sau đây góp phần sử dụng hiệu quả nhiên liệu?
- A. Vặn gas thật to khi đun nấu.
- B. Tạo các lỗ nhỏ trong viên than tổ ong.
- C. Xếp khít củi vào nhau khi nhóm bếp.
- D. Không vệ sinh kiềng bếp và mặt bếp gas sau khi đun nấu.
Câu 2. Nhận định nào sau đây là sai?
- A. Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng.
- B. Nhiên liệu đóng vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất.
- C. Nhiên liệu rắn gồm than đá, củi, nến, sáp …
- D. Nhiên liệu khí có năng suất tỏa nhiệt thấp, gây độc hại cho môi trường.
Câu 3. Theo em, việc xây hầm thu chất thải sản xuất biogas không đem lại những lợi ích gì?
- A.Làm sạch môi trường, hạn chế gây ô nhiễm môi trường.
- B.Tiêu diệt mầm bệnh gây hại. Nếu chất thải động vật thái trực tiếp ra môi trưởng sẽ phát tán nhiều mầm bệnh
- C.Thu được biogas làm nhiên liệu phục vụ cuộc sống, tiết kiệm tiến mua nhiên liệu, bị để hạn chế mùi hội cần loại bỏ một số khí có mùi hôi trong thành phần của biogas.
- D. Gây hôi thối, mất mỹ quan
Câu 4. Khi đi học về, mở cửa nhà ra mà ngửi thầy mùi gas thì em không nên làm gì?
- A.Mở hết cửa để khi gas bay ra ngoài.
- B.Khoá van an toàn ở bình gas.
- C.Tuyệt đối không bật công tác điện, không đánh lửa.
- D.Đóng lại cửa
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: Mỗi nhiên liệu đều có ứng dụng riêng. Chọn các ứng dụng cột B phù hợp với nhiên liệu ( cột A):
Cột A | Cột B |
1. Gas | a. Nhiên liệu cho ôt và tàu hỏa |
2. Dầu Disel | b. Thiết bị sưởi ấm và nấu ăn |
3. Than đá | c. Nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện và luyện kim |
Câu 2: Nêu một số biện pháp sử dụng nhiên liệu an toàn hiệu quả
ĐỀ 2
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Cho các bước đo thời gian của một hoạt động gồm:
(1) Đặt mắt nhìn đúng cách.
(2) Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp.
(3) Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách.
(4) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
(5) Thực hiện phép đo thời gian.
Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là:
- A. 1), 2), 3), 4), 5).
- B. 3), (2), (5), 4), (1).
- C. (2), 3),5), 1), 4).
- D. (2),(1), 3), (5) (4).
Câi 2. Hãy ghép tên các loại đồng hồ (ở cột bên trái) tương ứng với công dụng của các loại đồng hồ đó (ở cột bên phải). Loại đồng hồ công dụng:
1. Đồng hồ treo tường 2. Đồng hồ cát 3. Đồng hồ bấm giây | a) dùng để đo thời gian trong thi đấu thể thao, trong thí nghiệm b) dùng đo thời gian một sự kiện không cần mức chính xác cao c) dùng để đo thời gian hằng ngày |
A. 1 – c; 2 – b; 3 – a
B. 1 – b; 2 – c; 3 – a
C. 1 – c; 2 – a; 3 – b
D. 1 – a; 2 – b; 3 – c
Câu 3. Nếu bạn muốn đo thời gian một sự kiện rất ngắn, loại đồng hồ nào là phù hợp nhất?
- A. Đồng hồ điện tử
- B. Đồng hồ treo tường
- C. Đồng hồ cơ
- D. Đồng hồ bấm giây
Câu 4: Đơn vị đo thời gian lớn nhất trong các đơn vị sau đây là gì?
- A. Ngày
- B. Tuần
- C. Tháng
- D. Năm
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1. Đơn vị đo thời gian thường sử dụng là gì?
Câu 2. Trong thi đấu thể thao hoặc trong phòng thí nghiệm, người ta thường sử dụng loại đồng hồ nào? Vì sao?