Đề kiểm tra 15 phút Hoá học 6 chân trời Bài 3: quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Hoá học 6 chân trời bài 3: quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Hoá học 6 chân trời sáng tạo (có đáp án)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 3: QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO - SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC.

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành?

  • A. Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên
  • B. Làm theo các thí nghiệm xem trên Interney
  • C. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm với hóa chất
  • D. Rửa sạch tau sau khi làm thí nghiệm

Câu 2. Kí hiệu sau đây thể hiện:

  • A. Kí hiệu cảnh báo cấm
  • B. Kí hiệu cảnh báo các khu vực nguy hiềm
  • C. Kí hiệu cảnh báo nguy hiểm do hóa chât gây ra
  • D. Kí hiệu cảnh báo chỉ dẫn thực hiện

Câu 3. Các biển báo màu xanh biểu thị:

  • A. Cấm thực hiện
  • B. Bắt buộc thực hiện
  • C. Cảnh báo nguy hiểm.
  • D. Cảnh báo cực kì nguy hiểm

Câu 4. Để đảm bảo an toán trong phòng thực hành cần thưucj hiện nguyên tắc nào dưới đây!

  • A. Đọc kĩ nội quy và  thực hiện theo nội quy phòng thực hành
  • B. Chỉ làm theo thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên
  • C. Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hóa chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành
  • D. Tất cả các ý trên

Câu 5. Biển báo ở hình bên cho chúng ta biết điều gì?

  • A. Chất dễ cháy
  • B. Chất gây nổ
  • C. Chất ăn mòn
  • D. Phải đeo găng tay thường xuyên

Câu 6. Việc làm nào sau đây được cho là không an toàn trong phòng thực hành?

  • A. Sử dụng các dụng cụ bảo hộ khi làm thí nghiệm.
  • B. Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hóa chất, dụng cụ.
  • C. Lau tay bằng khăn khi kết thúc buổi thực hành.          
  • D. Thu gom hóa chất, rác thải sau khi thực hành và để đúng nơi qui định

Câu 7. Cần biết rõ các quy định an toàn trong phòng thực hành để

  • A. Tránh rủi ro và tai nạn khi học tập
  • B. Quá trình học tập hiệu quả hơn
  • C. Chủ động phòng tránh các nguy hiểm
  • D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 8. Kí hiệu trong phòng thực hành sau đây có ý nghĩa gì?

  • A. Cảnh báo có lửa
  • B. Cảnh báo hỏa hoạn
  • C. Chất dễ cháy    
  • D. Chất khó cháy

Câu 9. Khi quan sát tế bài thực vật ta nên chọn loại kính nào

  • A. Kính có độ
  • B. Kính lúp
  • C. Kính hiển vị
  • D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được

Câu 10. Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo chiều dài mảnh đất?

  • A. Thước dây                           
  • B. Thước thẳng
  • C. Thước kẹp                           
  • D. Thước cuộn 

 
 

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Các biển báo có viền đỏ biểu thị :

  • A. Cấm thực hiện
  • B. Bắt buộc thực hiện
  • C. Cảnh báo nguy hiểm.
  • D. Cảnh báo cực kì nguy hiểm

Câu 2. Quy định nào sau đây là quy định của phòng thực hành?

  • A. Được ăn, uống trong phòng thực hành.
  • B. Cặp, túi, ba lô phải để đúng nơi qui định.     
  • C. Có thể tự ý làm các bài thực hành cơ bản.
  • D. Có thể tự ý xử lý khi gặp sự cố xảy ra.

Câu 3. Các biển báo màu vàng viền đen biểu thị

  • A. Cấm thực hiện
  • B. Bắt buộc thực hiện
  • C. Cảnh báo nguy hiểm.
  • D. Cảnh báo cực kì nguy hiểm

Câu 4. Để đo thể tích chất lỏng người ta dùng:

  • A. Pipette                       
  • B. Nhiệt kế
  • C. Bình chia độ             
  • D. Cân điện tử

Câi 5. Điền vào chỗ trống “…” để được câu hoàn chỉnh:

Độ chia nhỏ nhất là độ dài của hai vạch chia … trên dụng cụ đo.

A. cách nhau                  

B. liên tiếp           

C. gần nhau                    

D. cả 3 phương án trên

Câu 6. Kí hiệu dưới đây thể hiện

  • A. Nguy hiểm về điện
  • B. Chất dễ cháy
  • C. Hóa chất nguy hiểm
  • D. Không được uống

Câu 7. Tên thiết bị này là gì? 

  • A. Lực kế         
  • B. Quả cân
  • C. Nhiệt kế
  • D. Đồng hồ đa năng

Câu 8. Khi không may bị hóa chất ăn da bám lên tay thì bước đầu tiên và cần nhất thiết làm gì?

  • A. Đưa ra trung tâm y tế cấp cứu
  • B. Hô hấp nhân tạo
  • C. Lấy lá cây thuốc bỏng ép vào
  • D. Cởi bỏ phần quần áo dính háo chất, xả tay dưới vi nước sạch ngay lập tức

Câu 9. Khi quan sát gân lá cây ta nên chọn loại kính nào?

  • A. Kinh có độ.
  • B. Kính lúp.        
  • C. Kính hiển vi.
  • D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được

Câu 10. Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào?

  • A. Kính có độ.
  • B. Kính lúp.
  • C. Kính hiển vi.            
  • D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được.

 



 

 

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 ( 6 điểm). Hãy sử dụng từ ngữ in nghiêng để có đượcc ác quy tắc đúng khi nói về an toàn trong phòng thực hành

  • a. Mặc trang phục rườm rà, nữ buộc tóc cai, đeo găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và các thiết bị bảo vệ khác
  • b. Có thể tiến hành thí nghiệm khi chưa có người hướng dẫn
  • c. Không ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm, có thể nếm hoặc ngửi hóa chất
  • d. Vứt hết các vật liệu nguy hiểm trước khi làm thí nghiệm ( các vật sắc nhọn, chất dễ cháy nổ, chất độc, nguồn điện nguy hiểm,....)

e, Sau khi làm xong thí nghiệm, thu gom chất thải để đúng nơi quy định, lau dọn sạch sẽ chỗ làm việc, sắp xếp dụng cụ vào ngăn tủ, rửa sạch tay bằng xà phòng

Câu 2 ( 4 điểm). Màu nền của các kí hiệu cảnh báo an toàn được quy định như thế nào:

 
 

ĐỀ 2

Câu 1 ( 6 điểm). Nối các kí hiệu cảnh báo an toàn trong phòng thí nghiệm ở cột bên trái với ý nghĩa tương ứng với cột bên phải sao cho phù hợp?

Kí hiệu cảnh báoÝ nghĩa

1.

a. Hóa chất gây nguy hiểm đến môi trường

2.

b. Nguy hiểm vật liệu ăn mòn

3.

c. Bắt buộc đeo găng tay bảo hộ

4.

d. Nguy hiểm chất độc sinh học

5.

e, Cấm ăn uống trong phòng thí nghiệm

6.

f. Chỉ dẫn nơi có chuông báo cháy

Câu 2 ( 4 điểm). Trên vành kính của vật kính và thị kính của kính hiển vi quang học thường có các kí hiệu như: 5x,10x.40x,100x... Hãy tìm hiểu ý nghĩa của các kí hiệu đó

 

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Khi thực hiện các thí nghiệm khoa học tự nhiên, quy tắc an toàn nào sau đây là không đúng?

  • A. Không tiến hành thí nghiệm khi không có giáo viên
  • B. Không ngửi nếm các hóa chất
  • C. Nếu bị hóa chất bắn vào mắt, lên da, ngay lập tức đến chỗ rửa mắt, khẩn chất và kêu to để có người hỗ trợ
  • D. Ăn uống trong phòng thí nghiệm là phù hợp

Câu 2. Đâu không phải đặc điểm của biển báo cấm thực hiện

  • A. Viền đỏ
  • B. Viền xanh
  • C. Nền trắng
  • D. Hình tròn

Câu 3. Khi dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng, bạn Nguyên đặt mắt để quan sát và đọc số đo theo 3 cách như hình bên. Theo em, bạn Nguyên đặt mắt quan sát theo cách nào là đúng?

  • A. Cách a
  • B. Cách b
  • C. Cách c
  • D. Cách nào cũng được

Câu 4. Trong những quy định sau, có bao nhiêu quy định là quy định an toàn trong phòng thực hành:

1. Ăn, uống, làm mất trật tự trong phòng thực hành.

2. Cặp, túi, ba lô phải để đúng nơi quy định. Đầu tóc gọn gàng, không đi giày, dép cao gót.

3. Sử dụng các dụng cụ bảo hộ (kính, găng tay, khẩu trang,…) khi làm thí nghiệm.

4. Chỉ làm các thí nghiệm, các bài thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên.

5. Thực hiện không đúng nguyên tắc khi sử dụng hóa chất, dụng cụ, thiết bị.

6. Biết cách sử dụng thiết bị chữa cháy có trong phòng thực hành. Thông báo ngay khi gặp sự cố.

7. Không thu gom hóa chất, rác thải sau khi thực hành và để đúng nơi quy định.

8. Rửa tay thường xuyên trong nước sạch và xà phòng sau khi tiếp xúc hóa chất.

  • A. 3
  • B. 4
  • C. 5
  • D. 6

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Sau khi thực hiện thí nghiệm xong học sinh tiến hành dọn dẹp phòng thực hành. Một  học sinh giỏi Hóa chất đã sử dụng vào bồn rửa tay. Hành  động này là đúng hay sai?  Vì sao?

Câu 2: Điền Đ/S vào bảng phát biểu sau:

Phát biểuĐúng ( Đ)/ Sai ( S)
a. Que được sử dụng để khuấy trong phòng thí nghiệmS
b. Không cần phải dùng kính an toàn ( kính bảo hộ) khi sử dụng hóa chấtS
c. Ống nghiệm có thể sử dụng để đun nước nóngĐ

 

 

ĐỀ 2

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Hai biển báo dưới có đặc điểm gì chung?

  • A. Đều là biển cấm thực hiện
  • B. Đều là biển bắt buộc thực hiện
  • C. Đều là biển được thực hiện
  • D. Đều là biển cảnh báo nguy hiểm

Câu 2. Dụng cụ nào phù hợp để nghe nhịp đập của tim bệnh nhân?

  • A. Kính hiển vi
  • B. Ống nghe
  • C. Kính lúp
  • D. Đồng hồ bấm giây

Câu 3: Đối với việc nghiên cứu bề mặt của trái đất, dụng cụ nào được sử dụng?

  • A. Kính hiển vi
  • B. Ống nghe
  • C. Kính thiên văn
  • D. Đồng hồ bấm giây

Câu 4: Màu nền của kí hiệu cảnh báo "Hóa chất gây nguy hiểm đến môi trường" là gì?

  • A. Màu đỏ
  • B. Màu vàng
  • C. Màu xanh
  • D. Màu đen

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1. Một học sinh dùng kính lúp để quan sát một vật nhỏ với các thao tác giả định như sau:

  • a. Đặt kính lúp gần sát mắt và hướng về phía vật cần quan sát
  • b. Đặt kính lúp gần sát vật cần quan sát, mắt nhìn vào mặt kính
  • c. Từ từ dịch kính ra xa vật, cho đến khi nhìn thấy hình ảnh của vật trong kính rõ nét
  • d. Từ từ dịch vật lại gần kính cho đến khi nhìn thấy hình ảnh của vật trong kính nó nét

Câu 2. Sau khi làm thực hành, rác thải có nên phân loại để bỏ vào các thùng rác khác nhau hay không? Vì sao?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

  

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Hoá học 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay