Đề kiểm tra, đề thi cuối kì 2 Lịch sử và Địa lí 4 cánh diều (đề số 2)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử và Địa lí 4 cánh diều cuối kì 2 đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 cuối kì 2 môn Lịch sử và Địa lí 4 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án lịch sử và địa lí 4 cánh diều

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

     TRƯỜNG TIỂU HỌC…………...

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

ĐỀ BÀI

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1 (0,5 điểm). Loại cây nào không phù hợp với đất phù sa của Đồng bằng sông Cửu Long?

  1. Lúa.
  2. Vừng đen.
  3. Cây ăn quả.
  4. Cây cao su.

Câu 2 (0,5 điểm). Đâu không phải là sự kiện gắn liền vs thành phố Hồ Chí Minh?

  1. Nguyễn Hữu Cảnh lập phủ Gia Định (1698).
  2. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước (1911).
  3. Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập (1945).
  4. Quân Giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập (1975).

Câu 3 (0,5 điểm). Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và Di sản văn hóa phi vật thể vào năm nào?

  1. Năm 2003.
  2. Năm 2004.
  3. Năm 2005.
  4. Năm 2006.

Câu 4 (0,5 điểm). Có bao nhiêu tầng sâu khác nhau trong địa đạo Củ Chi?

  1. Một tầng sâu.
  2. Hai tầng sâu.
  3. Ba tầng sâu.
  4. Bốn tầng sâu.

Câu 5 (0,5 điểm). Địa điểm đánh dấu hành trình Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước ở đâu?

  1. Bến cảng Nhà Rồng.
  2. Chợ Bến Thành.
  3. Đảo Cát Bà.
  4. Nhà thờ Đức Bà.

Câu 6 (0,5 điểm). Chợ nổi Cái Răng nằm ở tỉnh nào?

  1. Cần Thơ.
  2. Hậu Giang.
  3. Sóc Trăng.
  4. Bến Tre.

Câu 7 (0,5 điểm). Đâu không phải là khó khăn của vùng Nam Bộ là?

  1. Mùa khô kéo dài gây tình trạng thiếu nước ngọt.
  2. Nước biển lấn sâu vào đất liền gây tình trạng đất nhiễm mặn.
  3. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch và vùng biển rộng.
  4. Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp.

Câu 8 (0,5 điểm). Núi nào sau đây thuộc vùng Nam Bộ?

  1. Núi Bà Đen.
  2. Núi Tây Côn Lĩnh.
  3. Núi Vu.
  4. Núi Kẽm.

Câu 9 (0,5 điểm). Sự kiện nào đánh dấu chiến dịch Hồ Chí Minh kết thúc thắng lợi?

  1. Quân Giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập.
  2. Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
  3. Quân Việt Nam rút khỏi căn cứ an toàn.
  4. Pháp thay đổi chiến lược chiếm đóng Việt Nam.

Câu 10 (0,5 điểm). Nam Bộ tiếp giáp với vùng nào?

  1. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
  2. Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
  3. Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung.
  4. Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ.

Câu 11 (0,5 điểm). Vùng nào nước ta có dân số đông nhất cả nước?

  1. Bắc Bộ.
  2. Nam Bộ.
  3. Nam Trung Bộ.
  4. Bắc Trung Bộ.

Câu 12 (0,5 điểm). Địa đạo bến Đình thuộc xã nào?

  1. Nhuận Đức.
  2. Nhuận Ninh.
  3. Nhuận Linh.
  4. Nhuận Đình.

Câu 13 (0,5 điểm). Vì sao Nam Bộ có danh hiệu “Thành đồng Tổ quốc”?

  1. Có truyền thống trung thành.
  2. Có truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
  3. Có truyền thống đúc đồng.
  4. Có nhiều thành lũy lớn nhất cả nước.

Câu 14 (0,5 điểm). Cồng chiêng gắn liền với giai đoạn phát triển nào của con người?

  1. Từ lúc trưởng thành.
  2. Từ lúc sinh ra đến khi qua đời.
  3. Ngoài 60 tuổi.
  4. Khi qua đời.

 

  1. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

 Câu 1 (2,0 điểm). Em hãy trình bày đặc điểm địa hình ở vùng Nam Bộ.

 Câu 2 (1,0 điểm). Em hãy nêu hiểu biết về nhân vật lịch sử - Trương Định, tiêu biểu cho truyền thống yêu nước và cách mạng của nhân dân Nam Bộ.

 

BÀI LÀM

…………………………………………………………………………………………….       ……………………………………………………………………………………………..  ……………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………….

 

TRƯỜNG TIỂU HỌC ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 - 2024)

MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 CÁNH DIỀU

Chủ đề/ Bài học

Mức độ

Tổng số câu

Điểm số

Mức 1                   Nhận biết

Mức 2

Kết nối

Mức 3

Vận dụng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Bài 17. Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên

1

1

2

0

1,0

Bài 18. Thiên nhiên vùng Nam Bộ

2

1

1

1

4

1

4,0

Bài 19. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hoá ở vùng Nam Bộ

2

1

1

3

1

2,5

Bài 20. Thành phố Hồ Chí Minh

1

2

3

0

1,5

Bài 21. Địa đạo Củ Chi

2

2

0

1,0

Tổng số câu TN/TL

8

1

4

1

2

0

14

2

10,0

Điểm số

4,0

2,0

2,0

1,0

1,0

0

7,0

3,0

10,0

Tổng số điểm

6,0

60%

3,0

30%

1,0

10%

10,0

100%

10,0

100%

 

TRƯỜNG TIỂU HỌC ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 - 2024)

MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 CÁNH DIỀU

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

 

TL

Bài 17. Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên

Nhận biết

Nhận biết được giai đoạn gắn bó của cồng chiêng với con người.

1

C14

Vận dụng

Biết được năm không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và Di sản văn hóa phi vật thể.

1

C3

Bài 18. Thiên nhiên vùng Nam Bộ

Nhận biết

- Nhận biết được núi ở vùng Nam Bộ.

- Nhận biết được vùng tiếp giáp Nam Bộ.

- Nêu được đặc điểm địa hình ở vùng Nam Bộ.

2

1

C8,

C10

C1

(TL)

Kết nối

Biết được loại cây không phù hợp với đất phù sa của Đồng bằng sông Cửu Long.

1

C1

Vận dụng

Biết được khó khăn của vùng Nam Bộ.

1

C7

Bài 19. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hoá ở vùng Nam Bộ

Nhận biết

- Nhận biết được tỉnh có chợ nổi Cái Răng.

- Nhận biết được vùng có dân đông nhất cả nước.

2

C6,

C11

Kết nối

- Giải thích được lí do Nam Bộ có danh hiệu “Thành đồng Tổ quốc”.

- Nêu được hiểu biết về nhân vật lịch sử - Trương Định, tiêu biểu cho truyền thống yêu nước và cách mạng của nhân dân Nam Bộ.

1

1

C13

C2

(TL)

Bài 20. Thành phố Hồ Chí Minh

Nhận biết

Nhận biết được địa điểm đánh dấu hành trình Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.

1

C5

Kết nối

- Biết sự kiện không gắn liền với thành phố Hồ Chí Minh.

- Xác định được sự kiện đánh dấu chiến dịch Hồ Chí Minh kết thúc thắng lợi.

2

C2,

C9

Bài 21. Địa đạo Củ Chi

Nhận biết

- Nhận biết được các tầng sâu khác nhau trong địa đạo Củ Chi.

- Nhận biết được xã chứa địa đạo Bến Đình.

2

C4,

C12

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi, đề kiểm tra cuối kì 2 lịch sử và địa lí 4 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay