Đề kiểm tra, đề thi cuối kì 2 Lịch sử và Địa lí 4 cánh diều (đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử và Địa lí 4 cánh diều cuối kì 2 đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 cuối kì 2 môn Lịch sử và Địa lí 4 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án lịch sử và địa lí 4 cánh diều

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

     TRƯNG TIỂU HỌC…………...

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

ĐỀ BÀI

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1 (0,5 điểm). Đồng bằng sông Cửu Long có mấy cửa sông đổ ra biển?

  1. 8 cửa sông.
  2. 9 cửa sông.
  3. 10 cửa sông.
  4. 11 cửa sông.

Câu 2 (0,5 điểm). Huyện Tân Bình – Gia Định thuộc xứ nào?

  1. Sài Gòn.
  2. Đồng Nai.
  3. Ninh Thuận.
  4. Quảng Nam.

Câu 3 (0,5 điểm). Mục đích chính của lễ hội Cồng chiêng là gì?

  1. Thúc đẩy sự giao lưu văn hoá và đoàn kết giữa các dân tộc ở Tây Nguyên.
  2. Tạo điểm đến du lịch cho khách quốc tế.
  3. Quảng bá hình ảnh của người dân Tây Nguyên.
  4. Thu hút đầu tư và phát triển kinh tế địa phương.

Câu 4 (0,5 điểm). Đường lên xuống địa đạo được bố trí bằng gì?

  1. Các đường hầm khác.
  2. Các cửa hầm bí mật.
  3. Các nắp hầm bí mật.
  4. Các đường song song.

Câu 5 (0,5 điểm). Thành phố Hồ Chí Minh tiếp giáp với bao nhiêu tỉnh thành?

  1. 5 tỉnh.
  2. 6 tỉnh.
  3. 7 tỉnh.
  4. 8 tỉnh.

Câu 6 (0,5 điểm). Đâu là các dân tộc sinh sống chủ yếu ở vùng Nam Bộ?

  1. Kinh, Dao, Mường.
  2. Kinh, Tày, Nùng.
  3. Kinh, Khơ Me, Hoa, Chăm.
  4. Kinh, Mông, Mán.

Câu 7 (0,5 điểm). Đặc điểm nào của thiên nhiên Nam Bộ thuận lợi cho phát triển nông nghiệp?

  1. Địa hình cao nguyên.
  2. Khí hậu lạnh mát.
  3. Đất đai màu mỡ.
  4. Thiếu nước ngọt.

Câu 8 (0,5 điểm). Nam Bộ có sông gì chảy từ nước ngoài vào?

  1. Sông Mê Công.
  2. Sông Hồng.
  3. Sông Đồng Nai.
  4. Sông Gianh.

Câu 9 (0,5 điểm). Các ngành công nghiệp chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh là gì?

  1. Điện tử - tin học, thực phẩm - đồ uống, cơ khí, dệt may, da giày.
  2. Chế biến thực phẩm, khai thác khoáng sản.
  3. Chế tạo máy móc, khai thác dầu khí.
  4. Khai thác than, dầu khí, mỏ quặng.

Câu 10 (0,5 điểm). Vùng đồng bằng lớn nào thuộc vùng Nam Bộ?

  1. Nam Bộ.
  2. Tây Nguyên.
  3. Đồng bằng sông Cửu Long.
  4. Đồng bằng Bắc Bộ.

Câu 11 (0,5 điểm). Chợ nổi Cái Bè ở tỉnh nào?

  1. Cần Thơ.
  2. Sóc Trăng.
  3. Vĩnh Long.
  4. Tiền Giang.

Câu 12 (0,5 điểm). Địa đạo Củ Chi được bảo tồn ở đâu?

  1. Bến Tre và Bến Bờ.
  2. Xã Nhuận Đức và Bến Đình.
  3. Xã Bến Dược và Phú Mỹ Hưng.
  4. Xã Bến Đình và Bến Dược.

Câu 13 (0,5 điểm). Những tỉnh nào trong vùng Nam Bộ là nơi chủ yếu nuôi trồng thuỷ sản?

  1. Hải Phòng, Quảng Ninh, Thanh Hóa.
  2. Đồng Tháp, An Giang, Cà Mau, Kiên Giang.
  3. Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa.
  4. Lào Cai, Sơn La, Điện Biên.

Câu 14 (0,5 điểm). Lễ hội Cồng chiêng ở Tây Nguyên phân bố như thế nào?

  1. Phân bố ở các vùng cao nguyên.
  2. Phân bố ở các vùng núi cao.
  3. Phân bố trải dài các tỉnh.
  4. Phân bố ở các đô thị lớn.

 

  1. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

 Câu 1 (2,0 điểm). Em hãy chỉ ra một số nét nổi bật về chợ nổi của người dân Nam Bộ.

 Câu 2 (1,0 điểm). Em hãy nêu những biểu hiện chứng tỏ Thành phố Hồ Chí Minh là trung kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục kinh tế, chính trị, quan trọng của đất nước.

 

BÀI LÀM

…………………………………………………………………………………………….       ……………………………………………………………………………………………..  ……………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………….


TRƯỜNG TIỂU HỌC ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 - 2024)

MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 CÁNH DIỀU

Chủ đề/ Bài học

Mức độ

Tổng số câu

Điểm số

Mức 1                   Nhận biết

Mức 2

Kết nối

Mức 3

Vận dụng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Bài 17. Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên

1

1

2

0

1,0

Bài 18. Thiên nhiên vùng Nam Bộ

2

1

1

4

0

2,0

Bài 19. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hoá ở vùng Nam Bộ

2

1

1

3

1

3,5

Bài 20. Thành phố Hồ Chí Minh

1

2

1

3

1

2,5

Bài 21. Địa đạo Củ Chi

2

2

0

1,0

Tổng số câu TN/TL

8

1

4

1

2

0

14

2

10,0

Điểm số

4,0

2,0

2,0

1,0

1,0

0

7,0

3,0

10,0

Tổng số điểm

6,0

60%

3,0

30%

1,0

10%

10,0

100%

10,0

100%

 

TRƯỜNG TIỂU HỌC ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 - 2024)

MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 CÁNH DIỀU

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

 

TL

Bài 17. Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên

Nhận biết

Nhận biết được sự phân bố của lễ hội Cồng chiêng ở Tây Nguyên.

1

C14

Vận dụng

Biết được mục đích chính của lễ hội Cồng chiêng.

1

C3

Bài 18. Thiên nhiên vùng Nam Bộ

Nhận biết

- Nhận biết được sông thuộc Nam Bộ chảy từ nước ngoài vào.

- Nhận biết được vùng đồng bằng lớn nhất Nam Bộ.

2

C8,

C10

Kết nối

Xác định được số cửa sông nối liền đồng bằng sông Cửu Long đổ ra biển.

1

C1

Vận dụng

Biết được đặc điểm thiên nhiên Nam Bộ thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.

1

C7

Bài 19. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hoá ở vùng Nam Bộ

Nhận biết

- Nhận biết được các dân tộc sinh sống chủ yếu ở vùng Nam Bộ.

- Nhận biết được tỉnh có chợ nổi Cái Bè.

- Chỉ ra được một số nét nổi bật về chợ nổi của người dân Nam Bộ.

2

1

C6,

C11

C1

(TL)

Kết nối

Biết được những tỉnh ở Nam Bộ chủ yếu nuôi trồng thủy sản.

1

C13

Bài 20. Thành phố Hồ Chí Minh

Nhận biết

Nhận biết được số tỉnh thành tiếp giáp với thành phố Hồ Chí Minh.

1

C5

Kết nối

- Xác định được xứ nào chứa huyện Tân Bình – Gia Định.

- Biết được các ngành công nghiệp chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh.

- Nêu được những biểu hiện chứng tỏ Thành phố Hồ Chí Minh là trung kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục kinh tế, chính trị, quan trọng của đất nước.

2

1

C2,

C9

C2

(TL)

Bài 21. Địa đạo Củ Chi

Nhận biết

- Nhận biết được cách bố trí đường lên xuống địa đạo.

- Nhận biết được địa điểm bảo tồn di tích địa đạo.

2

C4,

C12

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi, đề kiểm tra cuối kì 2 lịch sử và địa lí 4 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay