Đề kiểm tra, đề thi cuối kì 2 tin học 11 định hướng khoa học máy tính cánh diều (đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra tin học 11 định hướng khoa học máy tính cánh diều cuối kì 2 đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 cuối kì 2 môn tin học 11 định hướng khoa học máy tính cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

SỞ GD & ĐT …………………..Chữ kí GT1: ...........................
TRƯỜNG THPT……………….Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH 11 - - CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: … phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữChữ ký của GK1Chữ ký của GK2Mã phách

 

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)

    Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Kiến trúc nào sau đây không phải là một loại kiến trúc của hệ CSDL tập trung?

  • A. Kiến trúc Client-Server.
  • B. Kiến trúc Peer-to-Peer.
  • C. Kiến trúc Hierarchical.
  • D. Kiến trúc Đa tầng (Multitier).

Câu 2. Trong thuật toán sắp xếp chèn tuyến tính, nếu danh sách đã sắp xếp và ta muốn chèn một phần tử mới vào, số lần so sánh tối đa cần thiết là bao nhiêu?

  • A. n-1.
  • B. n/2.
  • C. 1.
  • D. n.

Câu 3. Thuật toán sắp xếp chèn tuyến tính (Insertion Sort) hoạt động như thế nào?

  • A. Duyệt qua từng phần tử trong dữ liệu và chèn nó vào vị trí chính xác trong mảng đã được sắp xếp một phần.
  • B. Chia đôi dữ liệu thành hai phần, sắp xếp từng phần và sau đó kết hợp hai phần đã sắp xếp thành một mảng sắp xếp hoàn chỉnh.
  • C. Chọn một phần tử làm mốc, sau đó di chuyển các phần tử còn lại sang vị trí chính xác so với phần tử mốc.
  • D. Sử dụng một cấu trúc dữ liệu đặc biệt để lưu trữ dữ liệu và đảm bảo thứ tự sắp xếp.

Câu 4. Cho chương trình Python về mảng hai chiều hình vuông a có n hàng và n cột các số thực như sau:

Trong hàm create_matrix(n), vòng lặp nằm ở vị trí nào?

  • A. Trong cùng một dòng với vòng lặp trong.
  • B. Trước vòng lặp ngoài.
  • C. Bên trong vòng lặp ngoài.
  • D. Sau vòng lặp ngoài.

Câu 5. Mục đích chính của việc làm mịn dần các bước mô tả thuật toán là gì?

  • A. Loại bỏ các lỗi logic trong thuật toán.
  • B. Giảm bớt số lượng bước trong thuật toán.
  • C. Tăng cường hiệu suất của thuật toán.
  • D. Làm cho thuật toán trở nên dễ đọc và hiểu hơn.

Câu 6. Trong Python, cách nào sau đây là cách an toàn và phổ biến nhất để nhập một module?

  • A. import module.
  • B. from module import *.
  • C. import module as alias.
  • D. import module.function_name.

Câu 7. Câu lệnh SQL nào dưới đây thường được sử dụng để lấy dữ liệu từ một bảng cụ thể?

  • A. CREATE TABLE.
  • B. ALTER TABLE.
  • C. SELECT FROM.
  • D. INSERT INTO.

Câu 8. Cho một chương trình Python để phân tích điểm môn học của một học sinh:

Trong chương trình Python trên, để lấy số lượng điểm của một học sinh, bạn sẽ sử dụng hàm nào?

  • A. len().
  • B. max().
  • C. sum().
  • D. min().

Câu 9. Cách nào sau đây KHÔNG phải là cách sử dụng lát cắt để lấy một phần tử trong mảng Python?

  • A. ten_mang[start:end].
  • B. ten_mang[i].
  • C. ten_mang[:n].
  • D. ten_mang[n:].

Câu 10. Trong sorted() của Python, nếu không có tham số key được chỉ định, phương thức sắp xếp như thế nào?

  • A. Sắp xếp các phần tử theo thứ tự tăng dần của giá trị.
  • B. Sắp xếp các phần tử theo thứ tự ngẫu nhiên.
  • C. Sắp xếp các phần tử dựa trên thứ tự bảng chữ cái.
  • D. Sắp xếp các phần tử theo thứ tự giảm dần của giá trị.

Câu 11. Một biện pháp hiệu quả để đảm bảo sự an toàn của dữ liệu trong CSDL là:

  • A. Lưu trữ mật khẩu của người dùng trong file văn bản không mã hóa.
  • B. Sử dụng mã hóa dữ liệu khi lưu trữ và truyền tải.
  • C. Chia sẻ thông tin đăng nhập qua email.
  • D. Cho phép mọi người trong tổ chức truy cập vào tất cả các phần của CSDL.

Câu 12. Trong thuật toán sắp xếp chèn tuyến tính, độ phức tạp của trường hợp tốt nhất là bao nhiêu?

  • A. O(log n).
  • B. O(n2).
  • C. O(n).
  • D. O(1).

Câu 13. Để truy cập vào phần tử tại hàng i và cột j của một mảng hai chiều, ta sử dụng cú pháp nào?

  • A. array[i, j].
  • B. array(i, j).
  • C. array(i][j).
  • D. array[i][j].

Câu 14. Trong quá trình cài đặt phần mềm CSDL, việc nào sau đây là quan trọng nhất?

  • A. Xác định rõ ràng yêu cầu chức năng của phần mềm.
  • B. Lập kế hoạch tiến độ triển khai.
  • C. Kiểm tra tính tương thích với hệ thống hiện có.
  • D. Đào tạo người dùng cuối.

Câu 15. Trong thuật toán sắp xếp nhanh áp dụng phân đoạn Hoare, mảng được chia thành bao nhiêu phần?

  • A. 2.
  • B. 1.
  • C. 3.
  • D. 4.

Câu 16. Trong danh sách liên kết kép (double linked list), mỗi nút có thể có bao nhiêu con trỏ?

  • A. 1.
  • B. 0.
  • C. 3.
  • D. 2.

Câu 17. Trong Python, hàm nào được sử dụng để tính tổng các phần tử trong một mảng một chiều?

  • A. accumulate().
  • B. total().
  • C. add().
  • D. sum().

Câu 18. Trong một ứng dụng web, khi cần hiển thị một danh sách các bài viết có thứ tự từ mới nhất đến cũ nhất, loại cấu trúc dữ liệu nào sẽ phù hợp nhất?

  • A. Danh sách liên kết (Linked List).
  • B. Mảng (Array).
  • C. Ngăn xếp (Stack).
  • D. Hàng đợi (Queue).

Câu 19. Thuật toán nào sau đây là thuật toán tìm kiếm tuần tự?

  • A. Binary Search.
  • B. Linear Search.
  • C. Breadth-First Search.
  • D. Depth-First Search.

Câu 20. Minh họa về lập trình theo phương pháp mô đun hóa là gì?

  • A. Viết toàn bộ chương trình trong một hàm lớn.
  • B. Sử dụng một biến duy nhất để lưu trữ dữ liệu.
  • C. Phân chia chương trình thành các phần nhỏ độc lập.
  • D. Gộp các hàm lại với nhau để tạo thành một hàm lớn hơn.

Câu 21. Trong Python, hàm bisect_right() được sử dụng để làm gì?

  • A. Chèn một phần tử vào dãy số và trả về vị trí đầu tiên của phần tử đó.
  • B. Tìm vị trí cuối cùng mà phần tử có thể được chèn vào dãy số.
  • C. Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần.
  • D. Tìm vị trí cuối cùng của một phần tử trong dãy số.

Câu 22. Trong Python, lỗi runtime xuất hiện khi nào?

  • A. Khi chương trình đang chạy.
  • B. Trước khi chương trình chạy.
  • C. Sau khi chương trình chạy.
  • D. Không có lỗi runtime trong Python

Câu 23. Thuật toán nào sau đây có độ phức tạp thời gian tốt nhất trong trường hợp trung bình?

  • A. Bubble sort.
  • B. Insertion sort.
  • C. Merge sort.
  • D. Radix sort.

Câu 24. Danh sách liên kết đôi (Doubly linked list) cho phép thao tác nào không thực hiện được trong danh sách liên kết đơn?

  • A. Thêm phần tử vào đầu danh sách.
  • B. Xoá phần tử ở cuối danh sách.
  • C. Truy cập phần tử ở chỉ số bất kỳ trong danh sách.
  • D. Duyệt danh sách từ cuối về đầu.

PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm): Em hãy nêu:

a) Sơ lược về lược đồ phân đoạn dãy số.

b) Thuật toán sắp xếp nhanh phân đoạn Lomuto hoạt động như thế nào để sắp xếp một mảng số nguyên?

Câu 2 (2,0 điểm): Em hãy viết chương trình Python thực hiện tìm kiếm tuần tự. 
 

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

 
 

 

TRƯỜNG THPT .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2023 - 2024)

MÔN: ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH 11 - - CÁNH DIỀU

 

NỘI DUNG

MỨC ĐỘTổng số câu

 

Điểm số

        
Nhận biếtThông hiểuVận dụngVD cao        
TNTLTNTLTNTLTNTLTNTL  
1. Truy vấn trong CSDL quan hệ (tiếp theo)1       1 0,25
2. Các loại kiến trúc của hệ CSDL1       1 0,25
3. Bảo vệ an toàn của hệ CSDL và bảo mật thông tin trong CSDL  1     1 0,25
4. Nghề quản trị CSDL  1     1 0,25
5. Kiểu mảng và cấu trúc mảng1       1 0,25
6. Mảng hai chiều1       1 0,25
7. Thực hành về tệp, mảng và danh sách  1 1   2 0,5
8. Làm mịn dần từng bước từ thuật toán đến chương trình máy tính  1     1 0,25
9. Đánh giá thuật toán  1     1 0,25
10. Kiểm thử và sửa lỗi chương trình1       1 0,25
11. Lập trình giải bài toán tìm kiếm  1  1  112,25
12. Lập trình một số thuật toán sắp xếp  2 1   3 0,75
13. Lập trình thuật toán sắp xếp nhanh  11    112,25
14. Thiết kế chương trình từ trên xuống và phương pháp mô đun hoá  1     1 0,25
15. Thực hành thiết kế và lập trình theo mô đun           
16. Thực hành thiết kế và lập trình theo mô đun (tiếp theo)    1   1 0,25
17. Thực hành thiết kế và lập trình theo mô đun (tiếp theo)    2   2 0,5
18. Thực hành về thư viện các hàm tự định nghĩa  1     1 0,25
19. Cấu trúc dữ liệu danh sách liên kết và ứng dụng2 1     3 0,75
Tổng số câu TN/TL70121510024210
Điểm số1,7503,02,01,252,0006410
Tổng số điểm

1,75 điểm

 17,5%

5,0 điểm

 50%

3,25 điểm

 32,5%

0 điểm

0 %

10 điểm

100 %

100%     

 



 

 

TRƯỜNG THPT .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 (2023 - - 2024)

MÔN: ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH 11 - - CÁNH DIỀU

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi  

TL

(số câu)

TN

(số câu)

TL

 

TN   

CHỦ ĐỀ F. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

GIỚI THIỆU CÁC HỆ CSDL

03    
Truy vấn trong CSDL quan hệ (tiếp theo)Nhận biết - Các câu lệnh truy vấn SQL với liên kết các bảng. 1 C7
  Thông hiểu - Đưa ra được một vài ví dụ minh hoạ cho việc dùng truy vấn để tổng hợp, tìm kiếm dữ liệu trên một số bảng.     
    Vận dụng - Thực hành truy vấn trong CSDL quan hệ.     
Các loại kiến trúc của hệ CSDL   Nhận biết - Phân biệt được CSDL tập trung và CSDL phân tán. 1 

C1

  Thông hiểu - Biết được một số kiến trúc thường gặp của hai loại hệ CSDL tập trung và hệ CSDL phân tán.    
Bảo vệ an toàn của hệ CSDL và bảo mật thông tin trong CSDL   Nhận biết - Tầm quan trọng của an toàn và bảo mật hệ CSDL.    
  Thông hiểu - Một số biện pháp bảo vệ sự an toàn và bảo mật hệ CSDL. 1 C11 

CHỦ ĐỀ G. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

GIỚI THIỆU NGHỀ QUẢN TRỊ CSDL

01    
Nghề quản trị CSDL  Thông hiểu - Một số thông tin cơ bản về nghề quản trị CSDL: các công việc chính; yêu cầu về kiến thức, kĩ năng; các ngành học có liên quan ở các bậc học tiếp theo; nhu cầu nhân lực hiện tại và tương lai. 1 C14
    Vận dụng - Tự tìm kiếm và khai thác được thông tin hướng nghiệp (qua các chương trình đào tạo, thông báo tuyển dụng nhân lực, …) về một vài ngành nghề liên quan khác trong lĩnh vực tin học.  - Giao lưu được với bạn bè qua các kênh truyền thông số để tham khảo và trao đổi ý kiến về những thông tin trên.     

CHỦ ĐỀ F. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

KĨ THUẬT LẬP TRÌNH

220    
Kiểu mảng và cấu trúc mảngNhận biết - Cấu trúc dữ liệu mảng một chiều. 1 C17
  Thông hiểu - Biết được một số hàm có sẵn trong Python để thao tác với biến kiểu mảng.    
    Vận dụng - Sử dụng được một số hàm có sẵn trong Python để thao tác với biến kiểu mảng.     
Mảng hai chiềuNhận biết - Cấu trúc dữ liệu mảng hai chiều. 1 C13
  Thông hiểu - Thời gian thực hiện các phép toán của mảng.     
    Vận dụng - Sử dụng được danh sách để thể hiện mảng hai chiều trong Python.     
Thực hành về tệp, mảng và danh sách  Thông hiểu - Biết được một số hàm xử lí tệp dữ liệu đầu vào, đầu ra. 1 C9
    Vận dụng - Sử dụng được lát cắt để xử lí mảng, danh sách theo ý muốn.  - Sử dụng được một số hàm xử lí tệp dữ liệu đầu vào, đầu ra. 1 C4 
Làm mịn dần từng bước từ thuật toán đến chương trình máy tínhThông hiểu - Giải thích được sơ bộ phương pháp làm mịn dần trong lập trình.  - Biết được mã giả là gì. 1 C5
    Vận dụng - Sử dụng được mã giả làm mịn dần một số thuật toán đơn giản.     
Đánh giá thuật toán  Thông hiểu - Khái niệm độ phức tạp thời gian của thuật toán.  - Biết được kí pháp O lớn và các bậc độ phức tạp thời gian. 1 C23
Kiểm thử và sửa lỗi chương trình    Nhận biết - Nhận biết các loại lỗi chương trình.  - Biết được việc kiểm thử giúp lập trình viên phát hiện lỗi, làm tăng độ tin cậy của chương trình nhưng chưa chứng minh được chương trình đã hết lỗi. 1 C22
  Thông hiểu - Biết được một số kinh nghiệm gỡ lỗi và các thói quen lập trình tốt để dễ gỡ lỗi.     
Lập trình giải bài toán tìm kiếm  Thông hiểu - Phát biểu được bài toán tìm kiếm. 1 C19
    Vận dụng - Viết được chương trình cho một số thuật toán.  - Vận dụng được quy tắc thực hành xác định độ phức tạp của một vài thuật toán tìm kiếm đơn giản.1 C2  
Lập trình một số thuật toán sắp xếp  Thông hiểu - Phát biểu được bài toán sắp xếp. 2 

C3

C12

    Vận dụng - Viết được chương trình cho một vài thuật toán sắp xếp.  - Vận dụng được quy tắc thực hành xác định độ phức tạp của một vài thuật toán sắp xếp. 1 C2 
Lập trình thuật toán sắp xếp nhanh  Thông hiểu - Hiểu được ý tưởng của thuật toán sắp xếp nhanh.11C1C15
    Vận dụng - Viết được chương trình thực hiện sắp xếp nhanh một dãy số dựa trên các mã lệnh thuật toán phân đoạn trước đó.     
Thiết kế chương trình từ trên xuống và phương pháp mô đun hoá    Nhận biết - Nhận biết được lợi ích của phương pháp mô đun hoá: hỗ trợ làm việc đồng thời, dễ dàng bảo trì, phát triển chương trình và tái sử dụng các mô đun. 1 C20
  Thông hiểu - Giải thích được phương pháp thiết kế chương trình thành các mô đun cho một bài toán cụ thể.     
Thực hành thiết kế và lập trình theo mô đun    Vận dụng - Vận dụng được phương pháp thiết kế chương trình thành các mô đun (hàm) cho  một bài toán cụ thể.  - Viết được chương trình thực hiện một số hàm theo thiết kế.    
Thực hành thiết kế và lập trình theo mô đun (tiếp theo)    Vận dụng - Viết được chương trình thực hiện một số hàm theo thiết kế.  - Sử dụng được các hàm đã viết để lập trình giải bài toán thực tế. 1 C8
Thực hành thiết kế và lập trình theo mô đun (tiếp theo)    Vận dụng - Sử dụng được một số hàm thư viện có sẵn của Python để giải bài toán thực tế. 2 

C10

C21

Thực hành về thư viện các hàm tự định nghĩa  Thông hiểu - Biết cách khai báo sử dụng thư viện. 1 C6
    Vận dụng - Tạo được một thư viện nhỏ.  - Viết được chương trình sử dụng thư viện vừa tạo ra.     
Cấu trúc dữ liệu danh sách liên kết và ứng dụng    Nhận biết - Cấu trúc dữ liệu danh sách liên kết. 2 

C16

C24

  Thông hiểu - Các thao tác và thời gian thực hiện các phép toán của danh sách liên kết.  - Ứng dụng của danh sách liên kết. 1 C18 

 

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi, đề kiểm tra cuối kì 2 tin học 11 định hướng khoa học máy tính cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay