Giáo án kì 1 Tin học Khoa học máy tính 11 cánh diều

Có đủ giáo án word + PPT kì 1 Tin học Khoa học máy tính 11 cánh diều. Giáo án word đầy đủ chi tiết, Giáo án PPT hấp dẫn, lấy về chỉ việc trình chiếu và dạy. Với bộ giáo án cả năm gồm kì 1 + kì 2 Tin học Khoa học máy tính 11 cánh diều. Tin rằng: việc dạy sẽ đạt hiệu quả cao và trở nên nhẹ nhàng hơn

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 1 Tin học Khoa học máy tính 11 cánh diều
Giáo án kì 1 Tin học Khoa học máy tính 11 cánh diều
Giáo án kì 1 Tin học Khoa học máy tính 11 cánh diều
Giáo án kì 1 Tin học Khoa học máy tính 11 cánh diều
Giáo án kì 1 Tin học Khoa học máy tính 11 cánh diều
Giáo án kì 1 Tin học Khoa học máy tính 11 cánh diều
Giáo án kì 1 Tin học Khoa học máy tính 11 cánh diều
Giáo án kì 1 Tin học Khoa học máy tính 11 cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác


I. GIÁO ÁN KÌ 2 TIN HỌC KHOA HỌC MÁY TÍNH 11 CÁNH DIỀU

CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC

  • Giáo án Tin học 11 định hướng Khoa học máy tính cánh diều bài 1 Bên trong máy tính
  • Giáo án Tin học 11 định hướng Khoa học máy tính cánh diều bài 2 Khám phá thế giới thiết bị số thông minh
  • Giáo án Tin học 11 định hướng Khoa học máy tính cánh diều bài 3 Khái quát về hệ điều hành
  • Giáo án Tin học 11 định hướng Khoa học máy tính cánh diều bài 4 Thực hành với các thiết bị số
  • Giáo án Tin học 11 định hướng Khoa học máy tính cánh diều bài 5 Phần mềm ứng dụng và dịch vụ phần mềm

CHỦ ĐỀ C. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN

  • Giáo án Tin học 11 định hướng Khoa học máy tính cánh diều bài 1 Lưu trữ trực tuyến
  • Giáo án Tin học 11 định hướng Khoa học máy tính cánh diều bài 2 Thực hành một số tính năng hữu ích của tìm kiếm máy tính
  • Giáo án Tin học 11 định hướng Khoa học máy tính cánh diều bài 3 Thực hành một số tính năng nâng cao của mạng xã hội
  • Giáo án Tin học 11 định hướng Khoa học máy tính cánh diều bài 4 Thực hành một số tính năng hữu ích của dịch vụ thư điện tử

CHỦ ĐỀ D. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

  • Giáo án Tin học 11 định hướng Khoa học máy tính cánh diều bài Phòng tránh lừa đảo và ứng xử văn hóa trên mạng

CHỦ ĐỀ F. GỈAI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

  • Giáo án Tin học 11 định hướng Khoa học máy tính cánh diều bài 1 Bài toán quản lí và cơ sở dữ liệu
  • Giáo án Tin học 11 định hướng Khoa học máy tính cánh diều bài 2 Bảng và khóa chính trong cơ sở dữ liệu quan hệ
  • Giáo án Tin học 11 định hướng Khoa học máy tính cánh diều bài 3 Quan hệ giữa các bảng và khóa ngoài trong cơ sở dữ liệu quan hệ
  • Giáo án Tin học 11 định hướng Khoa học máy tính cánh diều bài 4 Các biểu mẫu cho xem và cập nhật dữ liệu
  • Giáo án Tin học 11 định hướng Khoa học máy tính cánh diều bài 5 Truy vấn trong cơ sở dữ liệu quan hệ
  • Giáo án Tin học 11 định hướng Khoa học máy tính cánh diều bài 6 Truy vấn trong cơ sở dữ liệu quan hệ (tt)
  • Giáo án Tin học 11 định hướng Khoa học máy tính cánh diều bài 7 Các loại kiến trúc cơ sở dữ liệu
  • Giáo án Tin học 11 định hướng Khoa học máy tính cánh diều bài 8 Bảo vệ sự an toàn của hệ CSDL và bảo mật thông tin trong hệ CSDL

CHỦ ĐỀ G. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

  • Giáo án Tin học 11 định hướng Khoa học máy tính cánh diều bài Nghề quản trị cơ sở dữ liệu

CHỦ ĐỀ F. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

  • Giáo án Tin học 11 định hướng Khoa học máy tính cánh diều bài 1 Kiểu mảng và cấu trúc mảng
  • Giáo án Tin học 11 định hướng Khoa học máy tính cánh diều bài 2 Mảng hai chiều
  • Giáo án Tin học 11 định hướng Khoa học máy tính cánh diều bài 3 Thực hành về tệp, mảng và danh sách
  • Giáo án Tin học 11 định hướng Khoa học máy tính cánh diều bài 4 Làm mịn dần từng bước từ các thuật toán đến chương trình máy tính
  • Giáo án Tin học 11 định hướng Khoa học máy tính cánh diều bài 5 Đánh giá thuật toán
  • Giáo án Tin học 11 định hướng Khoa học máy tính cánh diều bài 6 Kiểm thử và sửa lỗi chương trình
  • Giáo án Tin học 11 định hướng Khoa học máy tính cánh diều bài 7 Lập trình Giáo án bài toán tìm kiếm
  • Giáo án Tin học 11 định hướng Khoa học máy tính cánh diều bài 8 Lập trình một số thuật toán sắp xếp
  • Giáo án Tin học 11 định hướng Khoa học máy tính cánh diều bài 9 Lập trình thuật toán sắp xếp nhanh
  • Giáo án Tin học 11 định hướng Khoa học máy tính cánh diều bài 10 Thiết kế chương trình từ trên xuống và phương pháp modun hóa
  • Giáo án Tin học 11 định hướng Khoa học máy tính cánh diều bài 11 Thực hành thiết kế và lập trình theo modun
  • Giáo án Tin học 11 định hướng Khoa học máy tính cánh diều bài 12 Thực hành thiết kế và lập trình theo modun (tt)
  • Giáo án Tin học 11 định hướng Khoa học máy tính cánh diều bài 13 Thực hành thiết kế và lập trình theo modun (tt)
  • Giáo án Tin học 11 định hướng Khoa học máy tính cánh diều bài 14 Thực hành về thư viện các hàm tự định nghĩa
  • Giáo án Tin học 11 định hướng Khoa học máy tính cánh diều bài 15 Cấu trúc dữ liệu danh sách liên kết và ứng dụng

=> Xem nhiều hơn: Giáo án khoa học máy tính 11 cánh diều đủ cả năm

II. GIÁO ÁN WORD TIN HỌC KHOA HỌC MÁY TÍNH 11 KÌ 2 CÁNH DIỀU

Giáo án Word bài: BẢO VỆ SỰ AN TOÀN CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ BẢO MẬT THÔNG TIN TRONG CƠ SỞ DỮ LIỆU

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 8. BẢO VỆ SỰ AN TOÀN CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ BẢO MẬT THÔNG TIN TRONG CƠ SỞ DỮ LIỆU

  1. MỤC TIÊU
  2. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được tầm quan trọng của an toàn và bảo mật hệ CSDL
  • Nêu được một số biện pháp bảo vệ sự an toàn và bảo mật hệ CSDL
  1. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự chủ: Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định và tìm hiểu được các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề trong bài học.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

Năng lực tin học:

  • Hình thành, phát triển năng lực tin học giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông
  • Khả năng tư duy logic và mô hình hóa
  • Nâng cao khả năng tự học
  1. Phẩm chất
  • Hình thành ý thức trách nhiệm, tính cẩn thận, chăm chỉ trong học tập và công việc. 
  • Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học ở nhà trường vào thực tiễn.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • SGK, SGV, Giáo án;
  • Máy tính và máy chiếu;
  • Tài liệu hướng dẫn sử dụng máy tính (tivi, điện thoại,...) (nếu có).
  1. Đối với học sinh: SGK, SBT, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo tâm thế vui vẻ, hứng khởi cho HS trước khi vào bài học mới; kích thích sự tò mò cho người học.
  3. Nội dung: GV cho HS liên hệ thực tế, dùng những hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi
  4. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS theo ý kiến cá nhân.
  5. Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đặt câu hỏi: Hệ CSDL của một tổ chức thường có nhiều người dùng truy cập, do vậy có những nguy cơ đe dọa sự an toàn của hệ CSDL. Em hãy cho một vài ví dụ về những nguy cơ đó và hậu quả có thể xảy ra 

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe, suy nghĩ và đưa ra câu trả lời dựa trên những hiểu biết của bản thân

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời HS trả lời câu hỏi. 

- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.

- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Vì sao sự an toàn của hệ CSDL và tính bảo mật của CSDL lại quan trọng, cần được bảo vệ? Sau khi học xong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ trả lời được câu hỏi trên. Chúng ta cùng vào bài học hôm nay - Bài 8. Bảo vệ sự an toàn của hệ cơ sở dữ liệu và bảo mật thông tin trong cơ sở dữ liệu

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tầm quan trọng của việc bảo vệ sự an toàn của hệ CSDL và bảo mật thông tin trong CSDL

  1. Mục tiêu: HS trình bày được tầm quan trọng của việc bảo vệ sự an toàn của hệ CSDL và bảo mật thông tin trong CSDL 
  2. Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS đọc và tìm hiểu thông tin mục 1 SGK trang 81, thực hiện các nhiệm vụ được giao. 
  3. Sản phẩm học tập: Kết luận về tầm quan trọng của việc bảo vệ sự an toàn của hệ CSDL và bảo mật thông tin trong CSDL 
  4. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS đọc thông tin mục 1 SGK trang 81 và trả lời các câu hỏi sau:

+ Bảo vệ sự an toàn của hệ CSDL là gì? (là bảo vệ hệ CSDL khỏi các mối đe dọa cố ý hoặc vô tình) Nguy cơ phá vỡ sự an toàn của hệ CSDL có thể đến từ đâu? (những sự cố, tai họa ngẫu nhiên)

+ Bảo mật thông tin trong CSDL là gì? (là bảo vệ được tính bí mật của những thông tin có tính riêng tư của cá nhân hay tổ chức) 

- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về tính quan trọng của việc bảo vệ sự an toàn của hệ CSDL và bảo mật thông tin trong CSDL.  

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc và tìm hiểu thông tin mục 1 SGK trang 81, thực hiện các nhiệm vụ được giao. 

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, tổng kết, chuyển sang nội dung tiếp theo.

1. Tầm quan trọng của việc bảo vệ sự an toàn của hệ CSDL và bảo mật thông tin trong CSDL

 Bảo vệ tính an toàn của hệ CSDL và bảo mật thông tin trong CSDL là vô cùng cần thiết. Đó không chỉ là bảo vệ dữ liệu bên trong CSDL, bảo vệ tính bí mật của thông tin, mà còn gồm cả bảo vệ hệ quản trị CSDL và tất cả các ứng dụng CSDL sao cho không có truy cập sử dụng dữ liệu sai mục đích và làm hư hỏng dữ liệu. 

Hoạt động 2: Một số biện pháp bảo vệ sự an toàn của hệ CSDL và bảo mật thông tin trong CSDL

  1. Mục tiêu: HS trình bày được một số biện pháp bảo vệ sự an toàn của hệ CSDL và bảo mật thông tin trong CSDL
  2. Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS đọc hiểu thông tin mục 2 SGK trang 82 – 83; trả lời Hoạt động SGK trang 82 và thực hiện các nhiệm vụ GV giao.
  3. Sản phẩm học tập: Một số biện pháp bảo vệ sự an toàn của hệ CSDL và bảo mật thông tin trong CSDL
  4. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận trả lời Hoạt động SGK trang 82:

Theo em, sự an toàn của hệ CSDL và bảo mật thông tin trong CSDL có liên quan đến nhau không? Em hãy giải thích ý kiến của mình về điều đó. 

* Bảo vệ sự an toàn của hệ CSDL

- GV cho HS tìm hiểu nội dung mục 2a SGK trang 83 và thảo luận trả lời các câu hỏi sau:

+ Kể tên một số biện pháp bảo vệ sự an toàn của hệ CSDL

+ Trình bày đặc điểm biện pháp xác thực người truy cập, sử dụng tường lửa, sao lưu dự phòng và duy trì hệ thống

* Bảo mật thông tin trong CSDL

- GV cho HS quan sát Hình 1, đọc nội dung mục 2b SGK trang 82 – 83 và trả lời câu hỏi:

+ Hãy cho biết mã hóa dữ liệu là gì?

+ Nêu đặc điểm của nén dữ liệu?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc hiểu thông tin mục 2 SGK trang 82 – 83; trả lời Hoạt động SGK trang 82 và thực hiện các nhiệm vụ GV giao.

- GV theo dõi, hỗ trợ HS trong quá trình học tập. 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trình bày câu trả lời về Hoạt động SGK trang 82 và trình bày nội dung thảo luận.

- Các HS còn lại nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, tuyên dương, sau đó chuyển sang nội dung tiếp theo

2. Một số biện pháp bảo vệ sự an toàn của hệ CSDL và bảo mật thông tin trong CSDL

- Hoạt động: Sự an toàn của hệ CSDL và bảo mật thông tin trong CSDL có liên quan đến nhau. CSDL chứa các thông tin bảo mật của hệ thống. Nhiều trường hợp cố tình truy cập trái phép, tấn công vào hệ CSDL là để nhằm lấy cắp dữ liệu, đặc biệt là dữ liệu bí mật. 

a) Bảo vệ sự an toàn của hệ CSDL

Một số biện pháp thường được sử dụng để bảo vệ sự an toàn của hệ CSDL:

- Xác thực người truy cập: Hai loại xác thực được sử dụng đồng thời là:

+ Xác thực bằng thẻ vào cửa (thẻ nhân viên, mã truy cập vào cửa,...)

+ Xác thực bằng kiểm tra quyền truy cập tài khoản (qua mật khẩu)

- Sử dụng tường lửa: thiết lập một rào cản giữa một mạng nội bộ đáng tin cậy và mạng bên ngoài không đáng tin cậy

- Sao lưu dự phòng và duy trì biên bản hệ thống: tạo các bản sao lưu của CSDL và các tệp biên bản (nhật kí) theo định kì, ở một vị trí an toàn. 

b) Bảo mật thông tin trong CSDL

 Biện pháp bảo mật thông tin trong CSDL:

Mã hóa dữ liệu: quá trình chuyển đổi dữ liệu sang một định dạng khác gọi là bản mã. 

- Nén dữ liệu: khi có dữ liệu dạng nén cần biết quy tắc nén, giải nén mới có dữ liệu gốc được. 

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  2. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, hoàn thành bài tập trắc nghiệm và bài Luyện tập
  3. Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thảo luận, trả lời câu hỏi trắc nghiệm và Luyện tập SGK trang 83. 
  4. Sản phẩm học tập: Đáp án trắc nghiệm; Câu trả lời cho Luyện tập SGK trang 83
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 

- GV giao nhiệm vụ cho HS: Khoanh tròn vào câu đặt trước câu trả lời đúng

Câu 1. Biện pháp nào dưới đây không dùng để bảo vệ sự an toàn của hệ CSDL?

  1. Sử dụng tường lửa
  2. Sao lưu dự phòng và duy trì biên bản hệ thống
  3. Xác thực người truy cập và kiểm soát các truy cập
  4. Mã hóa dữ liệu

Câu 2. “Sử dụng một kĩ thuật được cài vào hệ thống mạng để thiết lập một rào cản giữa một mạng nội bộ đáng tin cậy và mạng bên ngoài không tin cậy” là biện pháp

  1. Xác thực người truy cập
  2. Nén dữ liệu
  3. Sử dụng tường lửa
  4. Sao lưu dự phòng và duy trì biên bản hệ thống

Câu 3. Xác thực người truy cập thường được thực hiện đồng thời mấy loại xác thực?

  1. Hai loại
  2. Ba loại
  3. Một loại
  4. Bốn loại 

Câu 4. “Để kiểm tra quyền truy cập tài khoản, xác thực ... là biện pháp phổ biến”

Đáp án thích hợp để điền vào chỗ chấm là

  1. mã truy cập
  2. mật khẩu
  3. thẻ nhân viên
  4. thẻ vào cửa  

Câu 5. Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về biện pháp “Mã hóa dữ liệu”? 

  1. Mã hóa dữ liệu là lớp bảo vệ trong trường hợp các biện pháp kiểm soát truy cập đã bị vượt qua
  2. Mã hóa dữ liệu là quá trình chuyển đổi dữ liệu sang một định dạng khác gọi là bản mã
  3. Mã hóa dữ liệu là biện pháp bảo mật dữ liệu trong CSDL
  4. Mã hóa dữ liệu là dữ liệu dạng nén, cần biết quy tắc giải nén mới có dữ liệu gốc. 

- GV yêu cầu HS thảo luận trả lời Luyện tập SGK trang 83: 

 Em hãy nêu một trường cụ thể về hệ CSDL không được an toàn hoặc lộ bí mật thông tin. Với trường hợp đó, cần áp dụng biện pháp nào để tăng cường khả năng bảo vệ sự an toàn của hệ CSDL và bảo mật thông tin trong CSDL. 

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS trả lời bài tập trắc nghiệm và Luyện tập SGK trang 83

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS xung phong trả lời câu hỏi trắc nghiệm và Luyện tập SGK trang 83

- GV mời HS khác quan sát, nhận xét, sửa bài (nếu có). 

Kết quả:

Đáp án trắc nghiệm

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

D

C

A

B

D

Đáp án Luyện tập SGK trang 83

 Ví dụ 1: Người dùng lạm dụng các đặc quyền hợp pháp của mình để thực hiện những mục đích không hợp pháp, cụ thể có thể là tình huống: một người phụ trách CSDL của một trường học cập nhật thông tin của HS, sinh viên, người này có thể lạm dụng quyền cập nhật CSDL để sửa đổi điểm của HS, sinh viên (trái phép). Giải pháp cho hiểm họa này chính là kiểm soát truy cập CSDL và sử dụng biên bản hệ thống để có thể truy tìm được người cập nhật và những sửa đổi đã thực hiện. 

 Ví dụ 2: Mật khẩu tài khoản khách hàng là một dữ liệu bí mật của ngân hàng. Hệ thống dữ liệu và ứng dụng trong các ngân hàng mã hóa các dữ liệu, thông tin liên quan đến khách hàng theo các tiêu chuẩn mã hóa, đồng thời định kì yêu cầu khách hàng thay đổi mật khẩu. 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV chốt đáp án, nhận xét, tuyên dương. 

=> Xem nhiều hơn: 

III. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TIN HỌC KHOA HỌC MÁY TÍNH 11 KÌ 1 CÁNH DIỀU

 Giáo án powerpoint bài: BÀI 8: BẢO VỆ SỰ AN TOÀN CỦA HỆ CSDL VÀ BẢO MẬT THÔNG TIN TRONG CSDL

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY

KHỞI ĐỘNG

Hệ CSDL của một tổ chức thường có nhiều người dùng truy cập, do vậy có những nguy cơ đe doạ sự an toàn của hệ CSDL. Em hãy cho một vài ví dụ về những nguy cơ đó và hậu quả có thể xảy ra.

BÀI 8: BẢO VỆ SỰ AN TOÀN CỦA HỆ CSDL VÀ BẢO MẬT THÔNG TIN TRONG CSDL.

NỘI DUNG BÀI HỌC

01

Tầm quan trọng của việc bảo vệ sự an toàn của hệ CSDL và bảo mật thông tin trong CSDL.

02

Một số biện pháp bảo vệ sự an toàn của hệ CSDL và bảo mật thông tin trong CSDL.

01 Tầm quan trọng của việc bảo vệ sự an toàn của hệ CSDL và bảo mật thông tin trong CSDL.

Nhiệm vụ

 Đọc mục 1 SGK trang 81 thảo luận trình bày tầm quan trọng của việc bảo vệ sự an toàn của hệ CSDL và bảo mật thông tin trong CSDL.

Trả lời câu hỏi

Thế nào là bảo vệ an toàn của CSDL?

Là bảo vệ hệ CSDL khỏi các mối đe doạ cố ý hoặc vô tình. Nguy cơ phá vỡ sự an toàn của hệ CSDL có thể đến từ những sự cố, tai hoạ ngẫu nhiên.

Bảo mật thông tin trong CSDL quan trọng như thế nào?

Là rất quan trọng vì đối với bất cứ tổ chức nào vì bất kì một hỏng hóc hay mắt mát nào cũng sẽ ảnh hưởng đến hoạt động hằng ngày của tổ chức và hiệu suất làm việc của mọi người.

Hậu quả của việc mất an toàn của hệ CSDL hay mất tính bảo mật thông tin CSDL là gì?

  • Bảo mật được thông tin trong CSDL là bảo vệ được tính bí mật của những thông tin có tính riêng tư của cá nhân hay tổ chức.
  • Các tổ chức không thực hiện được bảo mật thông tin sẽ phải gánh chịu nhiều hậu quả khó giải quyết hoặc tổn thất.
  • VÍ DỤ
  • Nếu thông tin bị đánh cắp là tài sản trí tuệ của một công ty thì họ có thể đánh mất lợi thế cạnh tranh trên thị trường.
  • Bảo vệ tính an toàn của hệ CSDL và bảo mật thông tin trong CSDL là vô cùng cần thiết.
  • Đó còn là bảo vệ hệ quản trị CSDL và tất cả các ứng dụng CSDL sao cho không có truy cập sử dụng dữ liệu sai mục đích và làm hư hỏng dữ liệu.

02 Một số biện pháp bảo vệ sự an toàn của hệ CSDL và bảo mật thông tin trong CSDL.

  => Xem nhiều hơn:

Giáo án kì 1 Tin học Khoa học máy tính 11 cánh diều
Giáo án kì 1 Tin học Khoa học máy tính 11 cánh diều

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án tin học 11 theo định hướng khoa học máy tính cánh diều

Từ khóa: giáo án tin học ứng dụng 11 cánh diều, tải giáo án tin học ứng dụng 11 CD đầy đủ, tải trọn bộ giáo án kì 1 tin học ứng dụng 11 cánh diều, tải giáo án word và điện tử tin học ứng dụng 11 kì 1 CD

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CÁNH DIỀU

 
 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 11 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 11 cánh diều đủ cả năm
Giáo án dạy thêm ngữ văn 11 cánh diều đủ cả năm

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay