Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức có ma trận

Ma trận đề thi, đề kiểm tra công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức. Cấu trúc của đề thi gồm: tự luận, trắc nghiệm, cấu trúc điểm, bảng ma trận và bảng đặc tả kĩ thuật. Bộ tài liệu có nhiều đề thi giữa kì 1, cuối kì 1, giữa kì 2, cuối kì 2. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh những chỗ cần thiết. Hi vọng bộ đề thi tham khảo công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức này giúp ích được cho thầy cô.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức có ma trận

Một số tài liệu quan tâm khác


 

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI 11 – KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Vai trò của chăn nuôi đối với đời sống con người là:

  1. Nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng.
  2. Nguyên liệu chế biến.
  3. Phân bón cho trồng trọt.
  4. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 2. Công nghệ nào có thể giúp các nhà chọn giống phát hiện sớm giới tính của phôi và lựa chọn giới tính của phôi theo nhu cầu của sản xuất.

  1. Công nghệ cấy truyền phôi.
  2. Công nghệ thụ tinh nhân tạo.
  3. Công nghệ gene.
  4. Công nghệ tinh phân ly giới tính.

Câu 3. Đâu không phải là yêu cầu cơ bản của người lao động làm việc trong các ngành nghề chăn nuôi?

  1. Có sức khỏe tốt, có trách nhiệm cao trong công việc.
  2. Có kiến thức, kĩ năng cơ bản về chăn nuôi.
  3. Tuân thủ an toàn lao động.
  4. Có kiến thức và hiểu biết về các loại giống cây trồng.

Câu 4. Nuôi gà có thể cung cấp cho con người những gì?

  1. Cung cấp trứng và thịt.
  2. Cung cấp sức kéo.
  3. Cung cấp nguyên liệu cho ngành sản xuất đồ da.
  4. Cung cấp nguyên liệu cho ngành y học.

Câu 5. Vật nuôi được phân loại theo mấy cách?

  1. 1 cách: nguồn gốc.
  2. 2 cách: nguồn gốc và đặc tính sinh vật học.
  3. 3 cách: nguồn gốc, đặc tính sinh vật học và mục đích sử dụng.
  4. 4 cách: nguồn gốc, đặc tính sinh vật học, mục đích sử dụng và kích thước.

Câu 6. Đâu là vật nuôi được hình thành và chăn nuôi trên lãnh thổ Việt Nam?

  1. Trâu Murrad.
  2. Trâu LangBiang.
  3. Gà Hybro.
  4. Bò Red Sindhi.

Câu 7. Lợi ích của chăn nuôi bền vững là:

  1. Cung cấp nguồn thực phẩm chất lượng cao cho người tiêu dùng.
  2. Giữ gìn môi trường sinh thái.
  3. Người chăn nuôi có lợi nhuận.
  4. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 8. Vật nuôi lấy sữa, vật nuôi lấy lông, vật nuôi làm cảnh là cách phân loại vật nuôi theo:

  1. Nguồn gốc.
  2. Ngoại hình.
  3. Mục đích sử dụng
  4. Đặc tính sinh học.

Câu 9. Giống vật nuôi là gì?

  1. Là quần thể vật nuôi cùng loài, cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự nhau.
  2. Là quần thể vật nuôi khác loài, cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền khác nhau.
  3. Là quần thể vật nuôi khác loài, khác nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền khác nhau.
  4. Là quần thể vật nuôi cùng loài, cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền khác nhau.

Câu 10. Để được công nhận là giống vật nuôi thì cần có bao nhiêu điều kiện?

  1. 4 điều kiện.
  2. 5 điều kiện.
  3. 6 điều kiện.
  4. 7 điều kiện.

Câu 11. Tỉ lệ mỡ sữa của giống bò Red Sindhi là:

  1. 3.2 – 3.7%
  2. 3.7 – 4.0%
  3. 4.0 – 4.5%
  4. 4.5 – 5.0%

Câu 12. Để được công nhận là giống vật nuôi thì số lượng gia cầm phải có bao nhiêu con?

  1. 2 000 con
  2. 5 000 con.
  3. 10 000 con.
  4. 15 000 con.

Câu 13. Hiệu quả chọn lọc không cao và không ổn định là nhược điểm của phương pháp chọn lọc giống vật nuôi nào?

  1. Chọn lọc hàng loạt.
  2. Chọn lọc cá thể.
  3. Chọn lọc từng bước.
  4. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 14. Có mấy bước để chọn lọc cá thể giống?

  1. 2 bước.
  2. 3 bước.
  3. 4 bước.
  4. 5 bước.

Câu 15. Có mấy chỉ tiêu cơ bản để chọn giống vật nuôi?

  1. 2 chỉ tiêu.
  2. 3 chỉ tiêu.
  3. 4 chỉ tiêu.
  4. 5 chỉ tiêu.

Câu 16. Ưu điểm của phương pháp chọn lọc cá thể là:

  1. Hiệu quả chọn lọc cao.
  2. Giống được tạo ra có độ đồng đều.
  3. Năng suất ổn định.
  4. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 17. Đâu không phải là mục đích của nhân giống thuần chủng?

  1. Bảo tồn các giống vật nuôi quý hiếm.
  2. Phát triển và khai thác ưu thế của các giống vật nuôi nội.
  3. Củng cố các đặc tính mong muốn đối với giống mới gây thành.
  4. Phát triển về kích thước lớn hơn các giống cũ.

Câu 18. Lai kinh tế là gì?

  1. Là phương pháp lai giữa các cá thể khác giống để tạo ra con lai có sức sản xuất cao.
  2. Là phương pháp dùng một giống để cải tạo một cách cơ bản thành giống khác.
  3. Là phương pháp cho các cá thể đực và cá thể cái thuộc hai loài khác nhau giao phối để tạo ra con lai có ưu thế lai.
  4. Là phương pháp lai giữa một giống cải tiến tương phản với các đặc điểm chưa tốt của giống nền.

Câu 19. Phương pháp nào dưới đây là nhân giống thuần chủng:

  1. Gà Leghorn x Gà Ri.
  2. Lợn Móng Cái x Lợn Yorkshire.
  3. Lợn Móng Cái x Lợn Ba Xuyên.
  4. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái.

Câu 20. Phát biểu nào dưới đây là không đúng về nhân giống thuần chủng?

  1. Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống.
  2. Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của hai giống khác nhau.
  3. Tạo ra được nhiều cá thể của giống đã có.
  4. Thiết lập và duy trì các tính trạng ở thế hệ tiếp theo.

Câu 21. Quá trình đưa phôi tạo ra từ cá thể cái này vào tử cung của cá thể cái khác để cho nó mang thai được gọi là công nghệ gì?

  1. Công nghệ thụ tinh trong ống nghiệm
  2. Công nghệ ứng dụng chỉ thị phân tử
  3. Công nghệ cấy truyền phôi
  4. Công nghệ xác định giới tính của phôi.

Câu 22. Đâu không phải là công việc chính của cử nhân Công nghệ sinh học là gì?

  1. Nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất lượng và giá trị cao.
  2. Chế biến và bảo quản thực phẩm.
  3. Sản xuất các chế phẩm sinh học sử dụng trong nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực phẩm.
  4. Chữa bệnh cho vật nuôi.

Câu 23. Ở Việt Nam bằng công nghệ chỉ thị phân tử đã chọn thành công dòng vật nuôi nào để kháng vi khuẩn gây tiêu chảy?

  1. Lợn nái Landrace và lợn Yorkshire
  2. Bò Holstein và bò Red Sindhi.
  3. Gà Ai Cập và gà Leghorn.
  4. Bò nâu Thụy Sĩ và bò sữa Hà Lan.

Câu 24. Ý nghĩa của công nghệ xác định giới tính phôi ở vật nuôi là:

  1. Rút ngắn thời gian chọn tạo giống mới, giảm chi phí và công lao động.
  2. Nâng cao năng suất sinh sản, tăng số lượng con sinh ra từ một giống cao sản.
  3. Làm tăng hiệu quả của công nghệ cấy truyền phôi khi xác định được giới tính trước khi cấy.
  4. Làm tăng khả năng tạo ra nhiều phôi.
  5. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)

Câu 1. (3,0 điểm)

  1. a) Trình bày đặc điểm của các phương thức chăn nuôi chủ yếu ở Việt Nam? Nêu ưu điểm và nhược điểm của mỗi phương thức. (2.0 điểm)
  2. b) Hãy cho biết ở địa phương em đang áp dụng phương thức chăn nuôi nào? Em thấy phương thức đó có ưu và nhược điểm gì đối với tình hình chăn nuôi ở địa phương của em? (1.0 điểm)

Câu 2. (1.0 điểm) Vì sao phương pháp chọn lọc cá thể trong chăn nuôi đạt hiệu quả cao hơn phương pháp chọn lọc hàng loạt?

BÀI LÀM:

……………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………     ………………………………………………………………………………………         ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TRƯỜNG THPT ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI 11 – KẾT NỐI TRI THỨC

 

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm)

Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.  

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

D

C

D

A

C

B

D

C

A

B

C

C

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

A

B

C

D

D

A

D

B

C

D

A

C

  1. PHẦN TỰ LUẬN: (4,0 điểm)

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm

Câu 1

(3.0 điểm)

a) Một số phương thức chăn nuôi chủ yếu:

* Chăn thả tự do:

- Đặc điểm: vật nuôi được chăn thả tự do, kiếm ăn, tận dụng, phụ phẩm nông nghiệp.

- Ưu điểm: chi phí thấp.

- Nhược điểm: năng suất thấp, không đảm bảo an toàn sinh học, thường xảy ra dịch bệnh.

* Chăn nuôi công nghiệp:

- Đặc điểm:

+ Chăn nuôi tập trung với mật độ cao.

+ Số lượng vật nuôi lớn.

+ Theo một quy trình khép kín.

- Ưu điểm: năng suất cao, khả năng kiểm soát dịch bệnh tốt, hiệu quả kinh tế cao.

- Nhược điểm: chi phí đầu tư ban đầu lớn, tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

* Chăn nuôi bán công nghiệp:

- Đặc điểm: kết hợp giữa chăn nuôi công nghiệp và chăn thả tự do.

- Ưu điểm:

+ Sản phẩm chăn nuôi cao hơn.

+ Vật nuôi được đối xử tốt hơn.

b) Địa phương của em đang sử dụng phương thức chăn thả tự do.

- Ưu điểm: dễ nuôi; chuồng trại đơn giản; chi phí thấp; không sử dụng nhiều máy móc, công nghệ.

- Nhược điểm: Vật nuôi phát triển tùy vào điều kiện tự nhiên; quy mô nhỏ hoặc vừa; kiểm soát dịch bệnh khó khăn.

 

 

0.25

 

0.25

0.25

 

 

0.25

 

 

 

 

0.25

 

0.25

 

 

0.25

 

0.25

 

 

 

 

0.5

 

0.5

Câu 2 (1.0 điểm)

Phương pháp chọn lọc cá thể trong chăn nuôi đạt hiệu quả cao hơn phương pháp chọn lọc hàng loạt bởi vì:

- Chọn lọc hàng loạt thì không thể biết được cá thể đó có bị bệnh hay không.

- Chọn lọc cá thể có thể lọc ra những con cho năng suất cao, có gen di truyền tốt tạo ra đời con có di truyền tốt, không bị đột biến gen và có được đề kháng tốt.

 

 

0.5

 

0.5

 

TRƯỜNG THPT .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI 11 – KẾT NỐI TRI THỨC

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Bài 1. Vai trò và triển vọng của chăn nuôi

2

 

2

 

 

 

 

 

4

 

1.0

Bài 2. Vật nuôi và phương thức chăn nuôi

3

 

1

1 ý

 

1 ý

 

 

4

1

4.0

Bài 3. Khái niệm, vai trò của giống trong chăn nuôi

3

 

1

 

 

 

 

 

4

 

1.0

Bài 4. Chọn giống vật nuôi

3

 

1

 

 

 

 

1

4

1

2.0

Bài 5. Nhân giống vật nuôi

3

 

1

 

 

 

 

 

4

 

1.0

Bài 6. Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn và nhân giống vật nuôi

2

 

2

 

 

 

 

 

4

 

1.0

Tổng số câu TN/TL

16

 

8

1

 

1

 

1

24

2

10.0

Điểm số

4.0

 

2.0

2.0

 

1.0

 

1.0

6.0

4.0

10.0

Tổng số điểm

4.0 điểm

40 %

4.0 điểm

40 %

1.0 điểm

10 %

1.0 điểm

10 %

10 điểm

100 %

10 điểm

 

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI 11 – KẾT NỐI TRI THỨC

 

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

2

24

 

 

Bài 1. Vai trò và triển vọng của chăn nuôi

Nhận biết

- Nêu vai trò của chăn nuôi đối với đời sống con người.

- Nêu được sản phẩm cung cấp cho đời sống từ việc nuôi gà.

 

2

 

C1, 4

 

Thông hiểu

- Nêu thành tựu của việc ứng dụng công nghệ gene trong chăn nuôi.

- Nêu yêu cầu cơ bản của người làm động làm việc trong ngành nghề chăn nuôi.

 

2

 

C2, 3

Bài 2. Vật nuôi và phương thức chăn nuôi

Nhận biết

- Nêu các cách phân loại vật nuôi.

- Xác định vật nuôi được nuôi trên lãnh thổ Việt Nam.

- Xác định vật nuôi được phân loại theo mục đích sử dụng.

 

3

 

C5, 6, 8

 

Thông hiểu

- Nêu lợi ích của chăn nuôi bền vững.

- Nêu đặc điểm, ưu và nhược điểm của các phương thức chăn nuôi chủ yếu ở Việt Nam.

1

1

C1a

C7

 

Vận dụng

- Nêu phương thức chăn nuôi ở địa phương em và ưu nhược điểm của phương thức đó ở địa phương em.

1

 

C1b

 

Bài 3. Khái niệm, vai trò của giống trong chăn nuôi

Nhận biết

- Nêu khái niệm giống vật nuôi.

- Nêu số điều kiện để được công nhận là giống vật nuôi.

- Xác định số lượng gia cầm để được công nhận là giống vật nuôi.

 

3

 

C9, 10, 12

 

Thông hiểu

- Nêu tỉ lệ sữa của giống bò Red Sindhi.

 

1

 

C11

Bài 4. Chọn giống vật nuôi

Nhận biết

- Xác định số bước để chọn lọc cá thể giống.

- Xác định các chỉ tiêu cơ bản để chọn giống vật nuôi.

- Xác định ưu điểm của phương pháp chọn lọc cá thể.

 

2

 

C14, 15, 16

 

Thông hiểu

- Xác định nhược điểm của phương pháp chọn lọc hàng loạt.

 

1

 

C13

 

VD cao

- Giải thích vì sao phương pháp chọn lọc cá thể trong chăn nuôi đạt hiệu quả cao hơn phương pháp chọn lọc hàng loạt.

1

 

C2

 

Bài 5. Nhân giống vật nuôi

Nhận biết

- Nêu mục đích của nhân giống thuần chủng.

- Nêu khái niệm lai kinh tế.

- Nêu khái niệm của nhân giống thuần chủng.

 

2

 

C17, 18, 20

 

Thông hiểu

- Xác định ví dụ của nhân giống thuần chủng.

 

1

 

C19

Bài 6. Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn và nhân giống vật nuôi

Nhận biết

- Nêu khái niệm của công nghệ cấy truyền phôi.

- Nêu ý nghĩa của công nghệ xác định giới tính phôi ở vật nuôi.

 

2

 

C21, 24

 

Thông hiểu

- Xác định công việc chính của cử nhân công nghệ sinh học.

- Xác định thành tựu của công nghệ cỉ thị phân tử đối với vật nuôi ở Việt Nam.

 

2

 

C22, 23

Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức có ma trận

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Đề tải về là bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Cấu trúc đề: Ma trận đặc tả + trắc nghiệm + tự luận + đáp án và thang chấm điểm
  • Có rất nhiều đề gồm: Giữa kì 1 + cuối kì 1 + giữa kì 2 + cuối kì 2

=> Khi đặt sẽ nhận đề thi ngay và luôn

PHÍ ĐỀ THI:

  • Văn, toán: 250k/môn
  • Các môn còn lại: 200k/môn

CÁCH TẢI: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây thông báo và nhận đề thi

=> Giáo án công nghệ 11 - Công nghệ chăn nuôi kết nối tri thức

Từ khóa: đề thi giữa kì 1 công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức, đề thi cuối kì 1 công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức, đề thi công nghệ chăn nuôi 11 sách kết nối tri thức, đề thi công nghệ chăn nuôi 11 sách kết nối tri thức mới

Tài liệu giảng dạy môn Công nghệ THPT

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay