Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 11 Công nghệ chăn nuôi Kết nối tri thức

Công nghệ 11 - Công nghệ chăn nuôi Kết nối tri thức. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 11 Công nghệ chăn nuôi Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 11 Công nghệ chăn nuôi Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 11 Công nghệ chăn nuôi Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 11 Công nghệ chăn nuôi Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 11 Công nghệ chăn nuôi Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 11 Công nghệ chăn nuôi Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 11 Công nghệ chăn nuôi Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 11 Công nghệ chăn nuôi Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 11 Công nghệ chăn nuôi Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 11 Công nghệ chăn nuôi Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 11 Công nghệ chăn nuôi Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 11 Công nghệ chăn nuôi Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 11 Công nghệ chăn nuôi Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 11 Công nghệ chăn nuôi Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 11 Công nghệ chăn nuôi Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 11 Công nghệ chăn nuôi Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 11 Công nghệ chăn nuôi Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 11 Công nghệ chăn nuôi Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 11 Công nghệ chăn nuôi Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 11 Công nghệ chăn nuôi Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 11 Công nghệ chăn nuôi Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 11 Công nghệ chăn nuôi Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 11 Công nghệ chăn nuôi Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 11 Công nghệ chăn nuôi Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 11 Công nghệ chăn nuôi Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 11 Công nghệ chăn nuôi Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 11 Công nghệ chăn nuôi Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 11 Công nghệ chăn nuôi Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 11 Công nghệ chăn nuôi Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 11 Công nghệ chăn nuôi Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 11 Công nghệ chăn nuôi Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 11 Công nghệ chăn nuôi Kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức

PHẦN 1: SOẠN GIÁO ÁN WORD CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI 11 KẾT NỐI TRI THỨC

BÀI 5: NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được các phương pháp nhân giống vật nuôi. 
  • Lựa chọn được phương pháp nhân giống phù hợp với mục đích sử dụng.

2. Năng lực

  • Năng lực chung: 
  • Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu thêm về các phương pháp nhân giống vật nuôi ở Việt Nam và trên thế giới.
  • Năng lực riêng: 
  • Nêu được các phương pháp nhân giống vật nuôi.
  • Lựa chọn được phương pháp nhân giống phù hợp với mục đích sử dụng. 

3. Phẩm chất

  • Tham gia tích cực trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc, nhân giống vật nuôi. 
  • Có ý thức, thái độ đúng đắn trong việc bảo vệ môi trường chăn nuôi. 

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SHS, SGV Công nghệ chăn nuôi 11.
  • Tranh, ảnh, video
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SHS Công nghệ chăn nuôi 11.
  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Thông qua hình ảnh và các câu hỏi gợi ý giúp HS gợi nhớ lại những kiến thức đã có về nhân giống vật nuôi đã học ở môn Công nghệ lớp 7.

b. Nội dung: GV sử dụng hình ảnh phần dẫn nhập SHS tr.28 và trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phương pháp nhân giống vật nuôi, mục đích của phương pháp chọn giống vật nuôi và chuẩn kiến thức của GV. 

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu và hướng dẫn HS quan sát hình ảnh phần dẫn nhập :

A picture containing text, mammal

Description automatically generated

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hình ảnh em vừa quan sát mô tả phương pháp chọn phối cùng giống hay phương pháp chọn phối khác giống? Mục đích của cách chọn phối này?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh, vận dụng kiến thức đã được học trong chương trình Công nghệ 7 để trả lời câu hỏi. 

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi: 

+ Đây là hình ảnh mô tả phương pháp chọn phối khác giống. 

+ Mục đích của phương pháp này:

  • Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có với yêu cầu.
  • Giữ được và hoàn thiện đặc tính tốt của giống đó.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 5 – Nhân giống vật nuôi.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu về nhân giống thuần chủng

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu được khái niệm và mục đích của nhân giống thuần chủng vật nuôi.

b. Nội dung: 

- GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục I.1 trong SGK, yêu cầu HS nhắc lại khái niệm:

giống thuần chủng, nhân giống thuần chủng vật nuôi.

- GV tổ chức cho HS nghiên cứu mục I.2 trong SGK, thảo luận để trả lời câu hỏi: Mục đích của việc nhân giống thuần chủng vật nuôi là gì? Phương pháp này thường áp dụng với đối tượng vật nuôi nào? Vì sao phải nhân giống thuần chủng với các giống nhập nội?

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về khái niệm và mục đích của nhân giống thuần chủng vật nuôi và chuẩn kiến thức của GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về khái niệm giống thuần chủng

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, đọc thông tin mục I.1, kết hợp quan sát Hình 5.1 SGK tr.28 và trả lời câu hỏi:

+ Giống thuần chủng (giống thuần) là gì?

+ Nhân giống thuần chủng là gì?

- GV hướng dẫn HS đọc thêm thông tin về giống lợn Móng Cái SGK tr.28 và trình chiếu cho HS quan sát thêm hình ảnh về giống lợn này. 

KỸ THUẬT NUÔI LỢN MÓNG CÁI MANG LẠI HIỆU QUẢ KINH TẾ CAOLợn Ỉ Móng Cái: Nguồn gien quý của đất biên viễn

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi. 

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. 

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu mục đích của nhân giống thuần chủng

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, đọc thông tin mục I.2 SHS tr.29 và trả lời câu hỏi:

+ Nêu mục đích của nhân giống thuần chủng. 

+ Phương pháp nhân giống thuần chủng thường áp dụng với đối tượng vật nuôi nào?

- GV chia HS thành các nhóm nhỏ và yêu cầu HS thực hiện phần Kết nối năng lực: Sử dụng internet, sách, báo,...để tìm hiểu vì sao phải nhân giống thuần chủng với các giống nhập nội.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc cặp đôi, hoạt động nhóm để tìm hiểu về mục đích của nhân giống thuần chủng. 

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả, hoạt động thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. 

- GV yêu cầu các HS lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. 

- GV chuyển sang nội dung mới.

1. Tìm hiểu về nhân giống thuần chủng

1.1.Khái niệm giống thuần chủng

- Giống thuần chủng (giống thuần): là giống có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định, các thế hệ con cháu sinh ra giống với thế hệ trước.

- Nhân giống thuần chủng: cho giao phối giữa con đực và con cái thuộc cùng một giống thuần chủng để thiết lập và duy trì các tính trạng ổn định mà con vật sẽ truyền cho thế hệ tiếp theo. 















 

1.2. Tìm hiểu mục đích của nhân giống thuần chủng

- Mục đích của nhân giống thuần chủng:

+ Bảo tồn các giống vật nuôi quý hiếm.

+ Phát triển, khai thác ưu thế của các giống vật nuôi nội. 

+ Phát triển về số lượng đối với giống nhập nội và củng cố các đặc tính mong muốn đối với giống mới gây thành. 

- Một số đối tượng vật nuôi áp dụng được phương pháp nhân giống thuần chủng: lợn ỉ, lợn cỏ, gà Hồ, gà Tre,...

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI 11 KẾT NỐI TRI THỨC

Xin chào các em học sinh! Chào mừng các em đến với bài học mới hôm nay

BÀI 22. XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI

I. MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÍ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI

1. Khí sinh học (biogas) và hồ sinh học

- Nêu vai trò của công nghệ khí sinh học trong xử lí chất thải chăn nuôi. Liên hệ với thực tiễn ở địa phương em?

- Sử dụng internet, sách, báo,... để tìm hiểu thêm về biện pháp khí sinh học và hồ sinh học trong xử lí chất thải chăn nuôi?

2. Ủ phân compost

- Phương pháp ủ thường được áp dụng để xử lí những loại chất thải chăn nuôi nào? Nêu lợi ích của việc xử lí chất thải chăn nuôi bằng phương pháp ủ?

3. Xử lí nhiệt

- Nêu tác dụng của phương pháp xử lý nhiệt?

4. Lọc khí thải

Sử dụng internet, sách, báo,... để tìm hiểu và giải thích tại sao phát triển chăn nuôi trâu, bò là một trong những nguyên nhân làm tăng lượng khí nhà kính?

II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHĂN NUÔI

- Nêu vai trò của công nghệ sinh học trong xử lí chất thải và bảo vệ môi trường chăn nuôi?

- Sử dụng internet, sách, báo,... để tìm hiểu thêm về ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất thức ăn bổ sung nhằm bảo vệ môi trường chăn nuôi?

III.ỨNG DỤNG

- Trình bày các biện pháp xử lí chất thải chăn nuôi. Liên hệ thực tiễn ở gia đình, địa phương em?

- Đề xuất giải pháp phù hợp để xử lí chất thải chăn nuôi trong hệ thống chăn nuôi nông hộ nhỏ ở địa phương em?

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI 11 KẾT NỐI TRI THỨC

Bộ trắc nghiệm Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ GIỐNG VẬT NUÔI

BÀI 3: KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA GIỐNG CHĂN NUÔI

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Một trong các điều kiện để một nhóm vật nuđược công nhận là giống vật nuôi là?

A. Các đặc điểm về ngoại hình và năng suất khác nhau

B. Có một số lượng cá thể không ổn định

C. Có chung nguồn gốc

D. Có tính di truyền không ổn định.

 

Câu 2: Giống vật nuôi phải có đặc điểm gì ?

A. phải có số lượng đảm bảo để nhân giống

B. di truyền được những đặc điểm của giống cho thế hệ sau

C. A và B đều sai

D. A và B đều đúng

 

Câu 3: Để được công nhận là một giống vật nuôi, phải thỏa mãn bao nhiêu điều  kiện?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

 

Câu 4: Giống vật nuôi là gì ?

A. là quần thể vật nuôi cùng loài, cùng nguồn gốc, được hình thành , củng cố, phát triển do tác động của con người

B. là quần thể vật nuôi cùng loài, cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự nhau, được hình thành , củng cố, phát triển do tác động của thiên nhiên                                                                                                                                                                                                                 

C. là quần thể vật nuôi cùng loài, cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự nhau, được hình thành , củng cố, phát triển do tác động của con người 

D. là quần thể vật nuôi cùng loài, cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự nhau, được hình thành , củng cố, phát triển do tác động của máy móc.

 

Câu 5: Trong chăn nuôi, giống vật nuôi có mấy vai trò?

A. 4

B. 5

C. 3

D. 2

 

Câu 6: Một trong các điều kiện để một nhóm vật nuđược công nhận là giống vật nuôi là?

A. Các đặc điểm về ngoại hình và năng suất khác nhau

B. Được Hội đồng Giống Quốc gia công nhận

C. Có một số lượng cá thể không ổn định

D. Ngoại hình và năng suất giống nhau không phân biệt với giống khác.

 

2. THÔNG HIỂU 

Câu 1: Chọn phát biểu đúng về công tác giống vật nuôi.

A. Để nâng cao hiệu quả chăn nuôi, cần làm tốt công tác việc chọn lọc và nhân giống để tạo ra các giống vật nuôi có năng suất và chất lượng ngày càng tốt hơn.

B. Công tác giống vật nuôi trong chăn nuôi là không cần thiết

C. Chỉ cần chọn lọc tạo ra một giống vật nuôi tốt nhất

D. Giống vật nuôi cho năng suất cao không cần thay thế trong tương lai.

 

Câu 2: Nhiệm vụ cơ bản của công tác giống là?

A. chọn lọc giống vật nuôi

B. chọn lọc và nhân giống vật nuôi

C. nuôi dưỡng giống vật nuôi

D. đáp án khác

 

Câu 3: Ngoài yếu tố giống, năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi còn bị tác động bởi nhiều yếu tố khác là?

A. môi trường sống

B. chế độ dinh dưỡng

C. cách quản lý và nuôi dưỡng

D. tất cả các ý trên.

--------------- Còn tiếp ---------------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI 11 KẾT NỐI TRI THỨC

Bộ đề Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức biên soạn đầy đủ gồm: đề thi+ đáp án + bảng ma trận và bảng đặc tả

PHÒNG GD & ĐT ……………….Chữ kí GT1: ...........................
TRƯỜNG THCS……………….Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI 11 – KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số




 

Điểm bằng chữChữ ký của GK1Chữ ký của GK2Mã phách

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Vai trò của chăn nuôi đối với đời sống con người là:

A. Nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng.

B. Nguyên liệu chế biến.

C. Phân bón cho trồng trọt.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 2. Công nghệ nào có thể giúp các nhà chọn giống phát hiện sớm giới tính của phôi và lựa chọn giới tính của phôi theo nhu cầu của sản xuất.

A. Công nghệ cấy truyền phôi.

B. Công nghệ thụ tinh nhân tạo.

C. Công nghệ gene.

D. Công nghệ tinh phân ly giới tính.

Câu 3. Đâu không phải là yêu cầu cơ bản của người lao động làm việc trong các ngành nghề chăn nuôi?

A. Có sức khỏe tốt, có trách nhiệm cao trong công việc.

B. Có kiến thức, kĩ năng cơ bản về chăn nuôi.

C. Tuân thủ an toàn lao động.

D. Có kiến thức và hiểu biết về các loại giống cây trồng.

Câu 4. Nuôi gà có thể cung cấp cho con người những gì?

A. Cung cấp trứng và thịt.

B. Cung cấp sức kéo.

C. Cung cấp nguyên liệu cho ngành sản xuất đồ da.

D. Cung cấp nguyên liệu cho ngành y học.

Câu 5. Vật nuôi được phân loại theo mấy cách?

A. 1 cách: nguồn gốc.

B. 2 cách: nguồn gốc và đặc tính sinh vật học.

C. 3 cách: nguồn gốc, đặc tính sinh vật học và mục đích sử dụng.

D. 4 cách: nguồn gốc, đặc tính sinh vật học, mục đích sử dụng và kích thước.

Câu 6. Đâu là vật nuôi được hình thành và chăn nuôi trên lãnh thổ Việt Nam?

A. Trâu Murrad.

B. Trâu LangBiang.

C. Gà Hybro.

D. Bò Red Sindhi.

Câu 7. Lợi ích của chăn nuôi bền vững là:

A. Cung cấp nguồn thực phẩm chất lượng cao cho người tiêu dùng.

B. Giữ gìn môi trường sinh thái.

C. Người chăn nuôi có lợi nhuận.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 8. Vật nuôi lấy sữa, vật nuôi lấy lông, vật nuôi làm cảnh là cách phân loại vật nuôi theo:

A. Nguồn gốc.

B. Ngoại hình.

C. Mục đích sử dụng

D. Đặc tính sinh học.

Câu 9. Giống vật nuôi là gì?

A. Là quần thể vật nuôi cùng loài, cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự nhau.

B. Là quần thể vật nuôi khác loài, cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền khác nhau.

C. Là quần thể vật nuôi khác loài, khác nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền khác nhau.

D. Là quần thể vật nuôi cùng loài, cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền khác nhau.

Câu 10. Để được công nhận là giống vật nuôi thì cần có bao nhiêu điều kiện?

A. 4 điều kiện.

B. 5 điều kiện.

C. 6 điều kiện.

D. 7 điều kiện.

Câu 11. Tỉ lệ mỡ sữa của giống bò Red Sindhi là:

A. 3.2 – 3.7%

B. 3.7 – 4.0%

C. 4.0 – 4.5%

D. 4.5 – 5.0%

Câu 12. Để được công nhận là giống vật nuôi thì số lượng gia cầm phải có bao nhiêu con?

A. 2 000 con

B. 5 000 con.

C. 10 000 con.

D. 15 000 con.

Câu 13. Hiệu quả chọn lọc không cao và không ổn định là nhược điểm của phương pháp chọn lọc giống vật nuôi nào?

A. Chọn lọc hàng loạt.

B. Chọn lọc cá thể.

C. Chọn lọc từng bước.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 14. Có mấy bước để chọn lọc cá thể giống?

A. 2 bước.

B. 3 bước.

C. 4 bước.

D. 5 bước.

Câu 15. Có mấy chỉ tiêu cơ bản để chọn giống vật nuôi?

A. 2 chỉ tiêu.

B. 3 chỉ tiêu.

C. 4 chỉ tiêu.

D. 5 chỉ tiêu.

Câu 16. Ưu điểm của phương pháp chọn lọc cá thể là:

A. Hiệu quả chọn lọc cao.

B. Giống được tạo ra có độ đồng đều.

C. Năng suất ổn định.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 17. Đâu không phải là mục đích của nhân giống thuần chủng?

A. Bảo tồn các giống vật nuôi quý hiếm.

B. Phát triển và khai thác ưu thế của các giống vật nuôi nội.

C. Củng cố các đặc tính mong muốn đối với giống mới gây thành.

D. Phát triển về kích thước lớn hơn các giống cũ.

Câu 18. Lai kinh tế là gì?

A. Là phương pháp lai giữa các cá thể khác giống để tạo ra con lai có sức sản xuất cao.

B. Là phương pháp dùng một giống để cải tạo một cách cơ bản thành giống khác.

C. Là phương pháp cho các cá thể đực và cá thể cái thuộc hai loài khác nhau giao phối để tạo ra con lai có ưu thế lai.

D. Là phương pháp lai giữa một giống cải tiến tương phản với các đặc điểm chưa tốt của giống nền.

Câu 19. Phương pháp nào dưới đây là nhân giống thuần chủng:

A. Gà Leghorn x Gà Ri.

B. Lợn Móng Cái x Lợn Yorkshire.

C. Lợn Móng Cái x Lợn Ba Xuyên.

D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái.

Câu 20. Phát biểu nào dưới đây là không đúng về nhân giống thuần chủng?

A. Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống.

B. Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của hai giống khác nhau.

C. Tạo ra được nhiều cá thể của giống đã có.

D. Thiết lập và duy trì các tính trạng ở thế hệ tiếp theo.

Câu 21. Quá trình đưa phôi tạo ra từ cá thể cái này vào tử cung của cá thể cái khác để cho nó mang thai được gọi là công nghệ gì?

A. Công nghệ thụ tinh trong ống nghiệm

B. Công nghệ ứng dụng chỉ thị phân tử

C. Công nghệ cấy truyền phôi

D. Công nghệ xác định giới tính của phôi.

Câu 22. Đâu không phải là công việc chính của cử nhân Công nghệ sinh học là gì?

A. Nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất lượng và giá trị cao.

B. Chế biến và bảo quản thực phẩm.

C. Sản xuất các chế phẩm sinh học sử dụng trong nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực phẩm.

D. Chữa bệnh cho vật nuôi.

Câu 23. Ở Việt Nam bằng công nghệ chỉ thị phân tử đã chọn thành công dòng vật nuôi nào để kháng vi khuẩn gây tiêu chảy?

A. Lợn nái Landrace và lợn Yorkshire

B. Bò Holstein và bò Red Sindhi.

C. Gà Ai Cập và gà Leghorn.

D. Bò nâu Thụy Sĩ và bò sữa Hà Lan.

Câu 24. Ý nghĩa của công nghệ xác định giới tính phôi ở vật nuôi là:

A. Rút ngắn thời gian chọn tạo giống mới, giảm chi phí và công lao động.

B. Nâng cao năng suất sinh sản, tăng số lượng con sinh ra từ một giống cao sản.

C. Làm tăng hiệu quả của công nghệ cấy truyền phôi khi xác định được giới tính trước khi cấy.

D. Làm tăng khả năng tạo ra nhiều phôi.

B. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)

Câu 1. (3,0 điểm) 

a) Trình bày đặc điểm của các phương thức chăn nuôi chủ yếu ở Việt Nam? Nêu ưu điểm và nhược điểm của mỗi phương thức. (2.0 điểm)

b) Hãy cho biết ở địa phương em đang áp dụng phương thức chăn nuôi nào? Em thấy phương thức đó có ưu và nhược điểm gì đối với tình hình chăn nuôi ở địa phương của em? (1.0 điểm)

Câu 2. (1.0 điểm) Vì sao phương pháp chọn lọc cá thể trong chăn nuôi đạt hiệu quả cao hơn phương pháp chọn lọc hàng loạt?

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 11 Công nghệ chăn nuôi Kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 11 Công nghệ chăn nuôi Kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
  • Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
  • Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án công nghệ 11 - Công nghệ chăn nuôi kết nối tri thức

Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ công nghệ 11 công nghệ chăn nuôi kết nối tri thức, soạn giáo án word và powerpoint công nghệ chăn nuôi 11 kết nối, soạn Công nghệ 11 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy môn Công nghệ THPT

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay