Đề thi cuối kì 1 khoa học 5 cánh diều (Đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Khoa học 5 cánh diều Cuối kì 1 Đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 học kì 1 môn Khoa học 5 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án khoa học 5 cánh diều

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG TIỂU HỌC…………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ THI HỌC KÌ I

KHOA HỌC 5 – CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 40 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Khoanh vào câu trả lời đúng nhất.

Câu 1. Chất nào dưới đây hòa tan trong nước?

A. Chì. 

B. Đường.

C. Kẽm. 

D. Cát.

Câu 2. Chất nào dưới đây hòa tan trong nước?

A. Dầu.

B. Nhôm. 

C. Sắt. 

D. Đường. 

Câu 3. Năng lượng nào đã được sử dụng trong hình dưới đây?

 

A. Năng lượng điện.

B. Năng lượng mặt trời.

C. Năng lượng khoáng sản.

D. Năng lượng gió. 

Câu 4. Năng lượng nào đã được sử dụng trong hình dưới đây?

 

A. Năng lượng mặt trời. 

B. Năng lượng nước chảy.

C. Năng lượng điện.

D. Năng lượng gió. 

Câu 5. Hoa nào có cả nhị và nhụy trong cùng một hoa được gọi là

A. hoa đơn tính.

B. hoa lưỡng tính.

C. hoa chỉ có nhị.

D. hoa chỉ có nhụy.

Câu 6. Hoa nào chỉ có nhị hoặc nhuỵ trong một hoa được gọi là 

A. hoa đơn tính.

B. hoa lưỡng tính.

C. hoa chỉ có nhị.

D. hoa chỉ có nhụy.

Câu 7. Để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện, chúng ta cần tuân thủ quy tắc nào?

A. Chạm tay vào ổ điện khi tay bị ướt.

B. Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc bị hở.

C. Tự sửa chữa các thiết bị điện khi hỏng.

D. Ngắt nguồn điện khi sửa chữa thiết bị.

Câu 8. Vì sao không được chạm vào dây điện bị đứt?

A. Vì dây điện rất trơn.

B. Vì dây điện rất cứng.

C. Vì có thể bị điện giật.

D. Vì dây điện rất nhẹ.

Câu 9. Cây nào dưới đây có thể sinh sản bằng cách phát triển từ các nhánh?

A. Cây dưa hấu.

B. Cây khoai tây.

C. Cây hoa hồng.

D. Cây cà chua.

Câu 10. Cây nào dưới đây có thể sinh sản bằng cách phát triển từ thân trên mặt đất?

A. Cây dưa.

B. Cây khoai tây.

C. Cây dâu tây.

D. Cây mướp.

Câu 11. Biện pháp nào sau đây không thể hạn chế được sự phát triển của muỗi?

A. Giữ môi trường sống ẩm ướt.

B. Dọn dẹp môi trường.

C. Phun thuốc diệt muỗi.

D. Dùng các loại tinh dầu để xuôi đuổi muỗi.

Câu 12. Trong các nhóm động vật sau, nhóm động vật nào có đặc điểm con non nở ra từ trứng có đặc điểm hình thái khác với cơ thể trưởng thành?

A. Ruồi, muỗi, ếch, châu chấu, rắn.

B. Ruồi, muỗi, ếch, châu chấu, bướm.

C. Ong, ruồi, rắn, muỗi, ếch.

D. Chim sẻ, ong, ruồi, muỗi, rắn.

B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

Câu 1. (1,0 điểm) Tại sao đốt cháy giấy được coi là một sự biến đổi hóa học?

Câu 2. (1,0 điểm) Em hãy nêu một số năng lượng được con người sử dụng trong cuộc sống hằng ngày.

Câu 3. (1,0 điểm) Em hãy vẽ sơ đồ vòng đời của châu chấu.

Câu 4. (1,0 điểm) Hãy giải thích vai trò của sự sinh sản đối với sự duy trì nòi giống của động vật.

BÀI LÀM

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

 

TRƯỜNG TIỂU HỌC .........

MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: KHOA HỌC  5 – CÁNH DIỀU

CHỦ ĐỀ/ Bài học

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Mức 1

Nhận biết

Mức 2

Kết nối

Mức 3

Vận dụng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

CHẤT

Đất và bảo vệ môi trường đất

0

0

0

0

0

0

0

0

0

Hỗn hợp và dung dịch

2

0

0

0

0

0

2

0

1.0

Sự biến đối trạng thái một số chất

0

0

0

0

0

0

0

1

0

Sự biến đổi hóa học một số chất

0

1

0

0

0

0

0

0

1.0

NĂNG LƯỢNG

Năng lượng và năng lượng chất tốt

0

1

0

0

0

0

0

1

1.0

Năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy

2

0

0

0

0

0

2

0

1.0

Năng lượng điện

0

0

2

0

0

0

2

0

1.0

THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT 

Sự sinh sản của thực vật có hoa

2

0

0

0

0

0

2

0

1.0

Sự lớn lên và phát triển của thực vật có hoa

0

0

2

0

0

0

2

0

1.0

Sự sinh sản ở động vật đẻ trứng và động vật đẻ con

0

0

0

1

0

0

0

1

1.0

Vòng đời của động vật đẻ trứng và động vật đẻ con

0

1

0

0

2

0

2

1

2.0

Tổng số câu TN/TL

6

3

4

1

2

0

12

4

10,0

Điểm số

3,0

3,0

2,0

1,0

1,0

0

7,0

3,0

10.0

Tổng số điểm

6,0đ

60%

3,0đ

30%

1,0đ

10%

10,0đ

100%

10,0đ

100%

TRƯỜNG TIỂU HỌC .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ THI HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: KHOA HỌC 5 – CÁNH DIỀU

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

(số câu)

TL

(số câu)

12

4

CHẤT

Đất và bảo vệ môi trường đất

Nhận biết

Kết nối

Vận dụng

Hỗn hợp và dung dịch

Nhận biết

- Biết được chất hòa tan trong nước.

2

C1, 2

Kết nối

Vận dụng

Sự biến đổi trạng thái một số chất

Nhận biết

Kết nối

Vận dụng

Sự biến đổi hóa học một số chất

Nhận biết

Kết nối

- Nêu được lí do đốt cháy giấy được coi là một sự biến đổi hóa học.

1

C1 (TL)

Vận dụng

NĂNG LƯỢNG

Năng lượng và năng lượng chất đốt

Nhận biết

- Nêu được một số năng lượng được con người sử dụng trong cuộc sống hằng ngày.

1

C2 (TL)

Kết nối

Vận dụng

Năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy.

Nhận biết

- Biết được năng lượng được sử dụng thông qua hình ảnh.

2

C3, 4

Kết nối

Vận dụng

Năng lượng điện

Nhận biết

Kết nối

- Biết được quy tắc cần tuân thủ để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.

- Nêu được lí do không được chạm vào dây điện bị đứt.

2

C7, 8

Vận dụng

THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

Sự sinh sản của thực vật có hoa

Nhận biết

- Biết được tên gọi của hoa có cả nhị và nhụy trong cùng một hoa.

- Biết được tên gọi của hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ trong một hoa.

2

C5, 6

Kết nối

Vận dụng

Sự lớn lên và phát triển của thực vật có hoa

Nhận biết

Kết nối

- Biết được cây có thể sinh sản bằng cách phát triển từ các nhánh.

- Biết được cây có thể sinh sản bằng cách phát triển từ thân trên mặt đất.

2

C9, 10

Vận dụng

Sự sinh sản ở động vật đẻ trứng và động vật đẻ con

Nhận biết

 

Kết nối

- Giải thích vai trò của sự sinh sản đối với sự duy trì nòi giống của động vật.

1

C4 (TL)

Vận dụng

Vòng đời của động vật đẻ trứng và động vật đẻ con

Nhận biết

- Vẽ được sơ đồ vòng đời của châu chấu.

1

C3 (TL)

Kết nối

Vận dụng

- Biết được biện pháp không thể hạn chế được sự phát triển của muỗi.

- Biết được nhóm động vật có đặc điểm con non nở ra từ trứng có đặc điểm hình thái khác với cơ thể trưởng thành.

2

C11, 12

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Khoa học 5 Cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay