Đề thi cuối kì 1 sinh học 6 cánh diều (Đề số 1)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra sinh học 6 cánh diều cuối kì 1 đề số 1. Cấu trúc đề thi số 1 cuối kì 1 môn sinh học 6 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án sinh học 6 sách cánh diều
PHÒNG GD & ĐT …….. Chữ kí GT1: .............
TRƯỜNG THCS ............ Chữ kí GT2: .............
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: Sinh học 6 - Cánh diều
Họ và tên: ………………………………………..…. Lớp: ……....… Số báo danh: ……………………………...........Phòng KT: .……… | Mã phách |
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
- PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1. Ý nghĩa của việc xây dựng khóa lưỡng phân là:
- Dùng để phân chia các sinh vật thành từng nhóm, dựa trên sự giống nhau hoặc khác nhau ở mỗi đặc điểm sinh vật
- Sắp xếp một lượng lớn thông tin giúp cho việc xác định một sinh vật dễ dàng hơn
- Giúp cho việc nghiên cứu có trật tự, hiểu quả hơn
- Tất cả đáp án trên đều đúng
Câu 2. Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về virus?
- Có thể quan sát bằng mắt thường
- Kích thước khoảng vài mm
- Chưa được coi là một sinh vật hoàn chỉnh
- Cấu tạo rất phức tạp
Câu 3. Câu nào không đúng khi nói về vi khuẩn
- Chỉ tồn tại trong cơ thể người và động vật
- Có cấu tạo đơn giản nhưng đa dạng về hình dạng
- Kích thước siêu hiển vi
- Có thể quan sát dưới kính hiển vi
Câu 4. Đâu không phải tên của một nguyên sinh vật?
- Trùng kiết lị
- Corona
- Trùng biến hình
- Trùng giày
Câu 5. Nguyên sinh vật dưới đây có tên gọi là
- Trùng giày
- Trùng roi
- Trùng biến hình
- Trùng sốt rét
Câu 6. Nấm nào dưới đây thuộc loại nấm độc?
- Nấm hương
- Nấm đùi gà
- Nấm kim chi
- Nấm tán bay
Câu 7. Tảo và nấm có đặc điểm gì giống nhau?
- Đều chưa có thân, lá, rễ thật sự
- Đều có khả năng tổng hợp chất hữu cơ
- Đều dinh dưỡng bằng các hoại sinh
- Đều có diệp lục
Câu 8. Để xây dựng khóa lưỡng phân cho các sinh vật sau: chim, bọ ngựa, cá mập, khỉ, rùa, người ta sử dụng đặc điểm nào?
- Bộ phận cơ thể
- Cách dinh dưỡng
- Hình thức sinh sản
- Cấu tạo tế bào
- PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
- Trình bày các biện pháp phòng bệnh do virus và vi khuẩn gây ra cho người.
- Đại dịch Covid-19 (một bệnh do virus có tên SARS-CoV2 gây ra) tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp, gây xáo trộn đời sống xã hội và ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe. Em cần làm gì để bảo vệ mình khỏi virus trên?
Câu 2. (2,0 điểm)
- Mô tả hình dạng và đặc điểm di chuyển của trùng giày, trùng biến hình.
- Lấy ví dụ chứng minh nguyên sinh vật vừa có lợi, vừa có hại đối với con người.
Câu 3. (1,0 điểm)
Cho các loài sau: ếch, thỏ, chó, chim chích bông và các đặc điểm sau:
(1) Hô hấp bằng phổi hay không bằng phổi
(2) Sống trên cạn hay không sống trên cạn
(3) Phân tính hay không phân tính
(4) Biết bay hay không biết bay
(5) Có lông hay không có lông
(6) Ăn cỏ hay không ăn cỏ
Các đặc điểm đối lập để phân loại các loài này là gì? Giải thích vì sao?
Câu 4. (1,0 điểm)
Nước ta là một nước có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho các loại nấm tự nhiên sinh sôi nảy nở, trong đó có nhiều loài nấm độc. Dựa vào kiến thức của bản thân, em hãy nêu một vài cách phân biệt nấm độc với nấm thường và cách phòng chống.
BÀI LÀM
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – MÔN SINH HỌC 6
NĂM HỌC: 2021-2022
CẤP ĐỘ
Tên chủ đề | NHẬN BIẾT | THÔNG HIỂU |
VẬN DỤNG
|
VẬN DỤNG CAO | ||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL | |
Khóa lưỡng phân
Số câu: 3 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20% | Ý nghĩa của việc xây dựng hóa lưỡng phân | Chỉ ra các đặc điểm đối lập để phân loại các sinh vật cho sẵn và giải thích lí do | Sử dụng đặc điểm để xây dựng khóa lưỡng phân cho các sinh vật cho sẵn | |||||
Số câu: 1 Sốđiểm: 0,5 Tỉ lệ:.5% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:..% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: % | Số câu: 1 Sốđiểm: 1,0 Tỉ lệ:10% | Số câu:1 Sốđiểm: 0,5 Tỉ lệ:5% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: % | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:..% | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: ..% | |
Virus và vi khuẩn
Số câu: 3 Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 30% | - Đặc điểm của virus - Đặc điểm của vi khuẩn | Các biện pháp phòng bệnh do virus và vi khuẩn gây ra cho người | Vận dụng kiến thức đã học để bảo vệ bản thân khỏi virus corona | |||||
Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:.% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:% | Số câu: 2 Sốđiểm: 1,0 Tỉ lệ: 10% | Số câu: 0,5 Sốđiểm: 1,0 Tỉ lệ:10% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: % | Số câu: 0,5 Sốđiểm: 1,0 Tỉ lệ:10 % | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:..% | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: ..% | |
Đa dạng nguyên sinh vật
Số câu: 3 Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 30% | -Tên của nguyên sinh vật - Quan sát hình và nhận biết nguyên sinh vật | Mô tả hình dạng và đặc điểm di chuyển của trùng giày, trùng biến hình. | Lấy ví dụ chứng minh nguyên sinh vật vừa có lợi, vừa có hại đối với con người. | |||||
Số câu: 2 Sốđiểm: 1,0 Tỉ lệ: 10% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: % | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: % | Số câu: 0,5 Sốđiểm: 1,0 Tỉ lệ:10% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: % | Số câu: 0,5 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ:10% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:.% | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: ..% | |
Đa dạng nấm
Số câu: 3 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20% | Đặc điểm giống nhau của tảo và nấm | Chỉ ra loại nấm độc trong thực tế | Dựa vào kiến thức của bản thân, em hãy nêu một vài cách phân biệt nấm độc với nấm thường và cách phòng chống. | |||||
Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:% | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:% | Số câu: 1 Sốđiểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:..% | Số câu: 1 Sốđiểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:..% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:..% | Số câu:1 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ:10% | |
Tổng số câu: 12 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% | 3 câu 1,5 điểm 15% | 5 câu 4,5 điểm 45% | 3 câu 3,0 điểm 30% | 1 câu 1,0 điểm 10 % |