Đề thi giữa kì 2 sinh học 6 cánh diều (Đề số 2)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra sinh học 6 cánh diều giữa kì 2 đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 giữa kì 2 môn sinh học 6 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

 

PHÒNG GD & ĐT ……..                                        Chữ kí GT1: .....................

TRƯNG THCS……..                                          Chữ kí GT2: ..................                    ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022

Môn: Sinh học               Lớp: 6

 

Họ và tên: …………………………………… Lớp:  ………………..

Số báo danh: ………………………………….Phòng KT:…………..

Mã phách

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Điểm bằng số

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Cho các cây: (1) lúa, (2) lạc, (3) ngô, (4) đậu tương, (5) khoai lang, (6) ca cao. Những cây thuộc nhóm cây lương thực là:

  1. (1), (3), (5).
  2. (2), (3), (4).
  3. (3), (5), (6).
  4. (1), (4), (6).

Câu 2. Loài thực vật nào dưới đây thuộc ngành Dương xỉ?

  1. Bèo tấm
  2. Kim giao
  3. Bèo vảy ốc
  4. Bao báp

Câu 3 Cho các cây: rau bợ, bèo vảy ốc, rêu, bách tán, tùng, thông, dương xỉ, pơ mu, kim giao, bạch đàn, bèo tấm, ngô, bao báp.

Có bao nhiêu cây thuộc nhóm hạt kín:

  1. 3 cây
  2. 4 cây
  3. 5 cây
  4. 6 cây
  5. Làm tăng nhiệt độ, tăng tốc độ gió, giảm lượng mưa.

Câu 4. Nấm khác tảo ở điểm nào?

  1. Nấm đã có mạch dẫn
  2. Nấm chưa có mạch dẫn, tảo đã có mạch dẫn
  3. Nấm không có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh
  4. Nấm đã có rễ, thân, lá

Câu 5. Quan sát hình, so sánh lượng chảy của dòng nước mưa trên mặt đất ở 2 nơi có rừng với đồi trọc:

Nhận xét nào sau đây đúng:

  1. lượng chảy của nước mưa trên mặt đất ở nơi đồi trọc nhỏ hơn
  2. lượng chảy của nước mưa trên mặt đấy ở nơi đồi trọc lớn hơn
  3. lượng chảy của nước mưa trên mặt đất ở cả hai nơi lớn như nhau
  4. lượng chảy của nước mưa trên mặt đất ở cả hai nơi nhỏ như nhau

Câu 6. Những cây sống ở đầm lầy đều có :

  1. Quả
  2. Rễ phụ
  3. Là những cây thân mềm
  4. Là những cây thân cứng

Câu 7. Tại sao nấm không phải là một loại thực vật:

  1. không có dạng thân, lá
  2. có dạng sợi
  3. sinh sản chủ yếu bằng bào tử
  4. không có diệp lục nên không quang hợp để tự tổng hợp chất hữu cơ

Câu 8. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò điều hòa khí hậu của thực vật?

  1. Giảm thiểu thiên tai nhờ khả năng cản bớt ánh sáng, gió và vận tốc dòng chảy.
  2. Làm dịu mát môi trường xung quanh thông qua việc thải ra hơi nước.
  3. Cân bằng hàm lượng khí oxygen và khí carbon dioxide trong bầu khí quyển nhờ quá trình quang hợp.
  4. Làm tăng nhiệt độ, tăng tốc độ gió, giảm lượng mưa.
  1. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)

Câu 1. (2,0 điểm) a.Xác định tính đúng sai của các phát biểu sau đây về nấm

Phát biểu

Đ

S

Nấm có khả năng tự tổng hợp được chất hữu cơ từ chất vô cơ nên nấm là sinh vật tự dưỡng

Đa số nấm phân hủy chất hữu cơ sẵn có ngoài môi trường để lấy chất dinh dưỡng nuôi sống cơ thể/ Lối sống này gọi là hoại sinh. Một số nấm sống kí sing, số ít sống cộng sinh

Môi trường thích hợp nhất để nấm phát triển là khô nóng, giàu chất hữu cơ

Nấm có nhiều hình dạng và kích thước khác nhua và có nhiều lợi ích đối với con người

  1. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống:

chất hữu cơ                     diệp lục                   nhiệt độ             độ ẩm

Cũng như các cơ thể không có chất (1) ......... khác, nấm chỉ sử dụng các (2) .......... có sẵn, đặc biệt là các chất hữu cơ thực vật. Ngoài thức ăn, nấm cần (3) ......... thích hợp để phát triển. Ngoài ra, nấm cũng cần (4) ............. để phát triển.

Câu 2. (2,0 điểm) Em hãy so sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của cây thông và cây dương xỉ.

Câu 3. (2,0 điểm) Ở các vùng ven biến, người ta thường trồng phi lao phia ngoài đề biến để tạo thành “rừng phòng hộ ven biển”. Em hãy tìm hiểu và cho biết:

- Rừng phòng hộ ven biến có tác dụng gì?

- Chúng “phòng hộ” bằng cách nào?

BÀI LÀM

............................................................................................

............................................................................................

............................................................................................

............................................................................................

............................................................................................

............................................................................................

............................................................................................

............................................................................................

............................................................................................

............................................................................................

............................................................................................

............................................................................................

............................................................................................

............................................................................................

............................................................................................

............................................................................................

............................................................................................

............................................................................................

............................................................................................

............................................................................................


................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

 


TRƯỜNG THCS .........

 

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – MÔN .........

NĂM HỌC: 2021-2022

 

     

       CẤP  ĐỘ

Tên

chủ đề

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

 

VẬN DỤNG

   

 

 VẬN DỤNG CAO

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

Đa dạng nấm

 

 

Số câu: 3

Số điểm: 3

Tỉ lệ: 30%

Đặc điểm của nấm

Khác nhau giữa nấm và tảo

Tại sao nấm không phải là một loại thực vật

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu: 1

Số điểm: 2,0đ

Tỉ lệ: 20%

Số câu: 1

Số điểm: 0,5đ

Tỉ lệ: 5%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu: 1

Số điểm: 0,5đ

Tỉ lệ: 5%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Đa dạng thực vật

 

 

 

 

 

 

Số câu: 3

Số điểm: 3

Tỉ lệ: 30%

Thực vật thuộc ngành dương xỉ

So sánh dặc điểm cấu tạo và sinh sản của cây thông và dương sỉ

Cây thuộc nhóm hạt kín

Số câu: 1

Số điểm: 0,5đ

Tỉ lệ: 5%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu: 1

Số điểm: 2,0đ

Tỉ lệ: 20%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu: 1

Số điểm: 0,5đ

Tỉ lệ: 5%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên

 

 

 

 

 

Số câu: 3

Số điểm: 3

Tỉ lệ: 30%

Vai trò điều hòa khí hậu của thực vật

Rừng phòng hộ ven biển

So sánh lượng chảy của dòng nước ở đồi trọc và đồi có cây xanh

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu: 1

Số điểm: 0,5đ

Tỉ lệ: 5%

 Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu: 1

Số điểm: 2,0đ

Tỉ lệ: 20%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu: 1

Số điểm: 0,5đ

Tỉ lệ: 5%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Phân chia các nhóm thực vật

 

 

Số câu: 2

Số điểm: 1,0đ

Tỉ lệ: 10%

Đặc điểm những cây xống ở đầm lầy

Cây dùng làm lương thực

Số câu: 1

Số điểm: 0,5đ

Tỉ lệ: 5%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

 Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu: 1

Sốđiểm:0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Tổng số câu: 11

Tổng s điểm: 10

Tỉ lệ: 100%

3 câu

3,0 điểm

30%

3 câu

3,0 điểm

30%

3 câu

3,0 điểm

30%

2 câu

  1,0 điểm

10%

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi sinh học 6 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay